Xa cách năm năm
Đỗ Vũ Hoàng Ngân
2024-11-01 00:40:14
Theo luật lệ thì ba người đỗ bậc cao nhất trong Tam Giáp phải vào cung ba ngày, các Tiến Sĩ được hưởng rất đặc ân từ Vua. Các lệ phải kể đến chính là lệ xướng danh, đại thần chúc mừng tân khoa.
Lệ rước và treo bảng vàng, ban phát áo mũ, cân đai, thẩm phục, Lệ đãi yến tiệc tại vườn ngự uyển, tân khoa được nghe hát, Lệ ban thưởng vật phẩm tiền bạc, tân khoa được đưa rước đi chơi khắp phố phường, Lệ phong tước trật, làm nhà cho tân khoa ở và cuối cùng là Lệ vinh quy bái tổ.
Ngày cậu trở về quê hương diện kiến gia đình thì không thấy mặt Lợn, nghe đâu ông cho nó lên núi tu luyện võ công rồi, ông Bảng về thôn rồi ông Bảng lại đi, nhà của ông Bảng bây giờ ở trên Kinh Thành, nơi đây giờ chỉ là nơi để ông Bảng về thăm.
Hai năm sau, thằng Lợn mới từ trên núi trở về.
Lợn của bây giờ cao hơn, cường tráng hơn, làn da ngăm khoẻ khoắn, gái ở trong thôn có chồng gần hết rồi, ngày mà Lợn làm dễ hỏi với con Mận thì chúng nó tan nát hết cõi lòng, con Khéo cũng ngậm ngùi đồng ý gả cho thằng Khôn.
Con Mận đạt được những gì nó muốn mà lại chẳng vui như nó tưởng tượng, nó thấp thỏm ngày đêm, ăn ngủ không yên. Lợn của nó giờ đây so với khi xưa thì muôn phần thu hút, nếu nó không sớm trở thành người của Lợn thì khéo lại bị con khác cuỗm mất.
Lợn về rồi, phú bà cũng không còn khó tính khó nết như xưa. Bà cho bu Thắm với thằng Tí lên gian nhà trên ở cùng lũ người hầu khác, bà cũng có lòng để Lợn ra ngoài chồi đằng chỗ vuông tôm để canh giữ cho bà.
Tháng tám mùa tôm cứ phải gọi là rộn ràng ấy, đi cùng với đó là tôm tặc hoành hành, nay nhờ thằng Lợn có võ trong người, vuông tôm của bà một mình thằng Ruộng canh thật sự không xuể.
Đêm đó, Mận canh Lợn tắt đèn đi ngủ rồi mới tòm tem vào chồi, Mận mặc duy nhất một chiếc yếm hồng với áo ngoài mỏng tanh, cảnh xuân trước mắt lấp ló gợi đòn.
Mận bây giờ cũng mười sáu rồi, già lắm rồi. Gái trong thôn người ta cỡ tuổi của nó là tay xách nách mang hết cả rồi, chỉ còn nó mang tiếng có Lợn là chồng nhưng mỗi đêm phòng không gối chiếc.
Lợn đi hai năm, Mận cũng giữ thân như ngọc suốt hai năm, bây giờ Lợn về, đêm nay nó sẽ lấy hết tất cả những gì vốn dĩ thuộc về nó, là Lợn nợ nó. Mận lấy môi mình vụng về mơn trớn lên môi Lợn, môi lợn thô ráp lạ thường nhưng Mận không chê bai.
Nhấm nháp môi Lợn hả hê một lúc thì Mận thò tay thăm dò nơi dưới, phía dưới của Lợn trướng to rõ ràng là có phản ứng vậy mà lại đẩy nó ra, Mận tiếp tục đè lên người Lợn, vân vê vòm ngực rắn chắc, Lợn ban đầu phản kháng rồi cũng thuận theo ý Mận.
Mận cười rồi gấp rút cho thứ to lớn đó của Lợn tiến vào trong người, Mận đau muốn khóc, nhưng nó hạnh phúc, nó đã hoàn hoàn chỉnh chỉnh thuộc về Lợn rồi. Lợn hình như trầm mặc một lúc, giây tiếp theo là hung hăn cởi phăng cái yếm cản trở ra rồi hùng dũng tiến vào như con hổ đói.
Chiếm lấy tuyệt đối từng lớp da lớp thịt của Mận, đêm đó Mận bị vần đến ngất lịm, Lợn nhìn cái mặt hiền hiền mà trên giường hùng hục như trâu, sáng hôm sau lại thấy Lợn ngồi ngủ gục ở ngoài vuông tôm ấy, Mận nhìn vệt đỏ dưới tấm chiếu mà cười tủm tỉm, chắc do Lợn ngại nên vậy, Mận tin chắc chúng nó đã có một đêm tuyệt vời rồi với mặc lại váy yếm, đi ngang qua không quên dán lên trán Lợn một nụ hôn.
Thằng Lợn thấy trán truyền đến cảm giác nhột nhột tưởng đâu bị mũi chích nên nó lấy tay gãi gãi rồi ngủ tiếp, chả là đêm qua anh Ruộng bảo nhức đầu chóng mặt nên nó cho anh mượn tạm cái chồi, nó chạy ra ngoài đây ngủ một giấc đến sáng.
Thằng Lợn có tật là ngủ say như chết ý, nên chuyện xảy ra trong cái chồi đêm hôm đó nó có biết trời trăng chi đâu? Vậy mà đùng một cái mấy tháng sau con Mận có chửa, mà đứa bé là của ai? Ai mà biết đâu? Tự dưng phú bà bắt hai đứa cưới gấp.
Con Mận một hai bô bô nói trong bụng nó đang chửa con của Lợn, Lợn ức thì thôi, Lợn vác rìu ra vườn, đốn gần hết bụi tre, vẫn chưa hết ức, Lợn nhảy xuống sông ngụp lặn cả canh giờ, bắt thêm vài con cá rô phi ra nướng ăn vẫn chưa hết ức.
Bu Thắm hiểu rõ Lợn không có khả năng làm con Mận có chửa, nhưng vì bốn mươi quan tiền sính lễ của phú bà bắt mắt quá thể, bu Thắm một hai bắt thằng Lợn phải cưới con Mận về.
Bắt ép không được bà chuyển sang dụ dỗ, ôi cái lí lẽ hoang đường nghe mãi chẳng thấy lọt tai. Bà ngọt nhạt dỗ dành, bảo Lợn cưới con Mận về thì để đó, coi như rước nó như rước thêm một đứa người làm không công về chăm sóc cho bà.
Lợn khinh thường nhìn người trước mặt, đây là bu Thắm hiền từ bao dung của nó đây sao? Đây là cái người ốm yếu nằm trên giường bệnh chờ nó đút từng thìa thuốc đây sao?.
Không tin vào mắt mình, Lợn đẩy bu Thắm ra rồi chạy tít lên rừng, lúc nhỏ nó yếu ớt bị bà đánh bà đập cũng chẳng dám phản kháng, bây giờ nó lớn hơn thì bà chẳng dám đánh đập nó nữa. Lợn không thích điều gì, một là ép không được thì thôi, hai là năn nỉ, chứ chẳng còn chuyện nó răm rắp nghe theo lời bà trước đây.
Mận ở đằng sau bụi trúc nghe hết cuộc hội thoại khi nãy của hai người họ, phụ nữ mang thai thường suy nghĩ nhiều, lại hay nhạy cảm.
Mận tưởng Lợn chơi xong muốn bỏ nên buồn tủi ra ngoài giếng khóc bù lu bù loa, nó chỉ là muốn ngồi ở đó khóc để giải toả cảm xúc thôi vậy mà có người tưởng nó muốn quyên sinh.
Lợn ngăn nó lại, bảo nó dù có chuyện gì cũng phải nghĩ đến cái thai trước, trẻ con vô tội chứ có biết gì đâu, Mận mừng thầm trong lòng, là Lợn quan tâm đến bu con nó đấy, Lợn chẳng qua nóng giận nên nói thế thôi, chứ con Lợn thì Lợn phải thương, Lợn là thầy nó mà.
Mận nói luật thôn nếu con gái chưa chồng mà chửa hoang thì sẽ bị nhốt lồng lợn thả trôi sông mất, Mận khóc thê lương, Lợn không đành, nên gật đầu đồng ý. Nhưng chỉ là đám cưới ngoài hình thức thôi, Mận gật đầu chẳng dám đòi hỏi gì thêm.
Chỉ cần dụ được Lợn cưới nó, thì sau này về lâu về dài nó cũng có cách khiến Lợn yêu nó. Mận vuốt bụng an tâm dữ lắm, kết tinh của hai đứa nó đang nằm trong bụng Mận mà, Lợn muốn chạy cũng đâu có được.
Nửa năm sau, Mận đẻ, là con trai. Nhưng cái mặt của đứa bé chẳng có cái nét nào liên quan đến thằng Lợn, người dân ai cũng thương cho cái số thằng Lợn phải đổ vỏ cho người, mà Lợn cười hiền hiền, mua cá về nấu cháo tẩm bổ cho vợ thôi.
Mận nghe mấy người đó dèm pha chuyện nhà mà tức điên, nếu không phải bây giờ đang ở cữ thì nó đã chạy ra ngoài đó tẩn hết cái lũ lắm mồm lắm miệng kia rồi, lạ gì mấy đứa con gái hạnh hoẹ đó nữa, chắc chúng còn cay vì không cưới được Lợn đây mà.
Lợn mua cá về, nấu một niêu cháo to đùng thơm phưng phức, đoạn múc lên để Mận tự ăn thì Mận giở chứng, õng eo đòi đút. Bà đẻ là nhất mà, Lợn cũng nghe lời ngọt nhạt thổi từng thìa cháo rồi đút cho “vợ” của nó ăn.
Mận ăn cháo xong rồi, con đòi tu ti. Lợn rửa xong bát đĩa thì vác rìu lên rừng, chập tối mới về, vợ chồng hai đứa nó từ khi cưới nhau thì phú ông xây tạm cho một căn chồi nhỏ, ở gần sát bên gian nhà cho người hầu.
Vợ chồng thằng Lợn cứ giữ sinh hoạt như vậy, thời gian trôi nhanh như chó chạy ngoài đồng, thấm thoát đó mà một năm lại trôi, Lợn mới đó đã ngót nghét mười tám xuân xanh rồi.
Con trai của Mận thì bập bẹ từng bước, nói bô bô được vài ba mấy chữ rồi, tiếng được tiếng không, nhưng câu rõ nhất mà bé nói được chính là “Nhầy Nhợn, Nhu Nhận”.
Con gái của cô cả được năm tuổi, bé thích nhất là được chú Lợn bế. Mỗi lần bế bé, chú Lợn còn tết tóc xinh ơi là xinh cho bé nữa, bé là bé quý chú Lợn nhất.
Mà tính ra Lợn và người ấy xa cách tới nay cũng được năm năm rồi.
Lệ rước và treo bảng vàng, ban phát áo mũ, cân đai, thẩm phục, Lệ đãi yến tiệc tại vườn ngự uyển, tân khoa được nghe hát, Lệ ban thưởng vật phẩm tiền bạc, tân khoa được đưa rước đi chơi khắp phố phường, Lệ phong tước trật, làm nhà cho tân khoa ở và cuối cùng là Lệ vinh quy bái tổ.
Ngày cậu trở về quê hương diện kiến gia đình thì không thấy mặt Lợn, nghe đâu ông cho nó lên núi tu luyện võ công rồi, ông Bảng về thôn rồi ông Bảng lại đi, nhà của ông Bảng bây giờ ở trên Kinh Thành, nơi đây giờ chỉ là nơi để ông Bảng về thăm.
Hai năm sau, thằng Lợn mới từ trên núi trở về.
Lợn của bây giờ cao hơn, cường tráng hơn, làn da ngăm khoẻ khoắn, gái ở trong thôn có chồng gần hết rồi, ngày mà Lợn làm dễ hỏi với con Mận thì chúng nó tan nát hết cõi lòng, con Khéo cũng ngậm ngùi đồng ý gả cho thằng Khôn.
Con Mận đạt được những gì nó muốn mà lại chẳng vui như nó tưởng tượng, nó thấp thỏm ngày đêm, ăn ngủ không yên. Lợn của nó giờ đây so với khi xưa thì muôn phần thu hút, nếu nó không sớm trở thành người của Lợn thì khéo lại bị con khác cuỗm mất.
Lợn về rồi, phú bà cũng không còn khó tính khó nết như xưa. Bà cho bu Thắm với thằng Tí lên gian nhà trên ở cùng lũ người hầu khác, bà cũng có lòng để Lợn ra ngoài chồi đằng chỗ vuông tôm để canh giữ cho bà.
Tháng tám mùa tôm cứ phải gọi là rộn ràng ấy, đi cùng với đó là tôm tặc hoành hành, nay nhờ thằng Lợn có võ trong người, vuông tôm của bà một mình thằng Ruộng canh thật sự không xuể.
Đêm đó, Mận canh Lợn tắt đèn đi ngủ rồi mới tòm tem vào chồi, Mận mặc duy nhất một chiếc yếm hồng với áo ngoài mỏng tanh, cảnh xuân trước mắt lấp ló gợi đòn.
Mận bây giờ cũng mười sáu rồi, già lắm rồi. Gái trong thôn người ta cỡ tuổi của nó là tay xách nách mang hết cả rồi, chỉ còn nó mang tiếng có Lợn là chồng nhưng mỗi đêm phòng không gối chiếc.
Lợn đi hai năm, Mận cũng giữ thân như ngọc suốt hai năm, bây giờ Lợn về, đêm nay nó sẽ lấy hết tất cả những gì vốn dĩ thuộc về nó, là Lợn nợ nó. Mận lấy môi mình vụng về mơn trớn lên môi Lợn, môi lợn thô ráp lạ thường nhưng Mận không chê bai.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Nhấm nháp môi Lợn hả hê một lúc thì Mận thò tay thăm dò nơi dưới, phía dưới của Lợn trướng to rõ ràng là có phản ứng vậy mà lại đẩy nó ra, Mận tiếp tục đè lên người Lợn, vân vê vòm ngực rắn chắc, Lợn ban đầu phản kháng rồi cũng thuận theo ý Mận.
Mận cười rồi gấp rút cho thứ to lớn đó của Lợn tiến vào trong người, Mận đau muốn khóc, nhưng nó hạnh phúc, nó đã hoàn hoàn chỉnh chỉnh thuộc về Lợn rồi. Lợn hình như trầm mặc một lúc, giây tiếp theo là hung hăn cởi phăng cái yếm cản trở ra rồi hùng dũng tiến vào như con hổ đói.
Chiếm lấy tuyệt đối từng lớp da lớp thịt của Mận, đêm đó Mận bị vần đến ngất lịm, Lợn nhìn cái mặt hiền hiền mà trên giường hùng hục như trâu, sáng hôm sau lại thấy Lợn ngồi ngủ gục ở ngoài vuông tôm ấy, Mận nhìn vệt đỏ dưới tấm chiếu mà cười tủm tỉm, chắc do Lợn ngại nên vậy, Mận tin chắc chúng nó đã có một đêm tuyệt vời rồi với mặc lại váy yếm, đi ngang qua không quên dán lên trán Lợn một nụ hôn.
Thằng Lợn thấy trán truyền đến cảm giác nhột nhột tưởng đâu bị mũi chích nên nó lấy tay gãi gãi rồi ngủ tiếp, chả là đêm qua anh Ruộng bảo nhức đầu chóng mặt nên nó cho anh mượn tạm cái chồi, nó chạy ra ngoài đây ngủ một giấc đến sáng.
Thằng Lợn có tật là ngủ say như chết ý, nên chuyện xảy ra trong cái chồi đêm hôm đó nó có biết trời trăng chi đâu? Vậy mà đùng một cái mấy tháng sau con Mận có chửa, mà đứa bé là của ai? Ai mà biết đâu? Tự dưng phú bà bắt hai đứa cưới gấp.
Con Mận một hai bô bô nói trong bụng nó đang chửa con của Lợn, Lợn ức thì thôi, Lợn vác rìu ra vườn, đốn gần hết bụi tre, vẫn chưa hết ức, Lợn nhảy xuống sông ngụp lặn cả canh giờ, bắt thêm vài con cá rô phi ra nướng ăn vẫn chưa hết ức.
Bu Thắm hiểu rõ Lợn không có khả năng làm con Mận có chửa, nhưng vì bốn mươi quan tiền sính lễ của phú bà bắt mắt quá thể, bu Thắm một hai bắt thằng Lợn phải cưới con Mận về.
Bắt ép không được bà chuyển sang dụ dỗ, ôi cái lí lẽ hoang đường nghe mãi chẳng thấy lọt tai. Bà ngọt nhạt dỗ dành, bảo Lợn cưới con Mận về thì để đó, coi như rước nó như rước thêm một đứa người làm không công về chăm sóc cho bà.
Lợn khinh thường nhìn người trước mặt, đây là bu Thắm hiền từ bao dung của nó đây sao? Đây là cái người ốm yếu nằm trên giường bệnh chờ nó đút từng thìa thuốc đây sao?.
Không tin vào mắt mình, Lợn đẩy bu Thắm ra rồi chạy tít lên rừng, lúc nhỏ nó yếu ớt bị bà đánh bà đập cũng chẳng dám phản kháng, bây giờ nó lớn hơn thì bà chẳng dám đánh đập nó nữa. Lợn không thích điều gì, một là ép không được thì thôi, hai là năn nỉ, chứ chẳng còn chuyện nó răm rắp nghe theo lời bà trước đây.
Mận ở đằng sau bụi trúc nghe hết cuộc hội thoại khi nãy của hai người họ, phụ nữ mang thai thường suy nghĩ nhiều, lại hay nhạy cảm.
Mận tưởng Lợn chơi xong muốn bỏ nên buồn tủi ra ngoài giếng khóc bù lu bù loa, nó chỉ là muốn ngồi ở đó khóc để giải toả cảm xúc thôi vậy mà có người tưởng nó muốn quyên sinh.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Lợn ngăn nó lại, bảo nó dù có chuyện gì cũng phải nghĩ đến cái thai trước, trẻ con vô tội chứ có biết gì đâu, Mận mừng thầm trong lòng, là Lợn quan tâm đến bu con nó đấy, Lợn chẳng qua nóng giận nên nói thế thôi, chứ con Lợn thì Lợn phải thương, Lợn là thầy nó mà.
Mận nói luật thôn nếu con gái chưa chồng mà chửa hoang thì sẽ bị nhốt lồng lợn thả trôi sông mất, Mận khóc thê lương, Lợn không đành, nên gật đầu đồng ý. Nhưng chỉ là đám cưới ngoài hình thức thôi, Mận gật đầu chẳng dám đòi hỏi gì thêm.
Chỉ cần dụ được Lợn cưới nó, thì sau này về lâu về dài nó cũng có cách khiến Lợn yêu nó. Mận vuốt bụng an tâm dữ lắm, kết tinh của hai đứa nó đang nằm trong bụng Mận mà, Lợn muốn chạy cũng đâu có được.
Nửa năm sau, Mận đẻ, là con trai. Nhưng cái mặt của đứa bé chẳng có cái nét nào liên quan đến thằng Lợn, người dân ai cũng thương cho cái số thằng Lợn phải đổ vỏ cho người, mà Lợn cười hiền hiền, mua cá về nấu cháo tẩm bổ cho vợ thôi.
Mận nghe mấy người đó dèm pha chuyện nhà mà tức điên, nếu không phải bây giờ đang ở cữ thì nó đã chạy ra ngoài đó tẩn hết cái lũ lắm mồm lắm miệng kia rồi, lạ gì mấy đứa con gái hạnh hoẹ đó nữa, chắc chúng còn cay vì không cưới được Lợn đây mà.
Lợn mua cá về, nấu một niêu cháo to đùng thơm phưng phức, đoạn múc lên để Mận tự ăn thì Mận giở chứng, õng eo đòi đút. Bà đẻ là nhất mà, Lợn cũng nghe lời ngọt nhạt thổi từng thìa cháo rồi đút cho “vợ” của nó ăn.
Mận ăn cháo xong rồi, con đòi tu ti. Lợn rửa xong bát đĩa thì vác rìu lên rừng, chập tối mới về, vợ chồng hai đứa nó từ khi cưới nhau thì phú ông xây tạm cho một căn chồi nhỏ, ở gần sát bên gian nhà cho người hầu.
Vợ chồng thằng Lợn cứ giữ sinh hoạt như vậy, thời gian trôi nhanh như chó chạy ngoài đồng, thấm thoát đó mà một năm lại trôi, Lợn mới đó đã ngót nghét mười tám xuân xanh rồi.
Con trai của Mận thì bập bẹ từng bước, nói bô bô được vài ba mấy chữ rồi, tiếng được tiếng không, nhưng câu rõ nhất mà bé nói được chính là “Nhầy Nhợn, Nhu Nhận”.
Con gái của cô cả được năm tuổi, bé thích nhất là được chú Lợn bế. Mỗi lần bế bé, chú Lợn còn tết tóc xinh ơi là xinh cho bé nữa, bé là bé quý chú Lợn nhất.
Mà tính ra Lợn và người ấy xa cách tới nay cũng được năm năm rồi.
Bạn đang đọc truyện trên: DocTruyen.Pro