Thập Niên 70: Cuộc Sống Gia Đình Sau Khi Ly Hôn
Hâm Mộ 1
Đào Hoa Lộ
2024-09-21 23:02:12
Mặc dù ngoài miệng nói rằng lớn tuổi rồi nên muốn đối xử tốt với chính mình, nhưng nửa cuộc đời sống ảm đạm thế này tốt làm sao được.
Lúc này ông mang lương thực và những thứ linh tinh khác trong lữ đoàn đến nhà Khương Vân.
Thứ tốt nhất là một chai mỡ tháng Chạp, lợn được giết vào mùa đông và da lợn đã nấu, ngoài ra còn có một ít củ cải, dưa muối và khoảng mười cân đậu nành, mấy chục cân lương thực các loại.
Khương Vân về nhà trước để băm nhuyễn nguyên liệu.
Cô thấy sắc trời còn sớm nên dùng nồi đất để nấu nước sôi, lại đánh thêm hai quả trứng gà, ngắt một nắm mì sợi xanh mướt, dùng một chút mỡ tháng chạy bằng hạt đậu nành để làm canh trứng rau dại.
Bây giờ cô trồng một số loại rau dại, trải rộng trên chân tường trong sân nhà, góc chuồng gia súc, bên ngoài trước phòng sau nhà, nào là rau tề thái, mã lan đầu, diện điều thái, khúc khúc nha, bà bà đinh, phát triển tươi tốt, phì nhiêu cực kỳ.
Uống hơi chát nhưng món canh trứng gà mì sợi lại thơm nức, trong lòng ông Phúc dâng lên một loại cảm giác hạnh phúc.
Lâu ngày, chán nản, cảm giác hạnh phúc.
Đột nhiên hốc mắt ông có chút chua xót, vội vàng quay đầu chớp mắt, cố kìm nén nước mắt.
Cả hai anh em đều thấy hốc mắt ông Phúc đỏ hoe.
Tiểu Hải lặng lẽ múc thêm cho ông một bát: "Ông Phúc, canh ngon ông uống nhiều hơn một chút."
Tiểu Hà nhớ tới ông Tống thường xuyên khoe khoang "Đừng nhìn Viên Anh Phúc là kế toán, một ông già cô đơn như ông ta không biết còn ghen tị với sự náo nhiệt của nhà tôi đến mức nào".
Ồ, chắc ông Phúc cô đơn lắm phải không?
Cậu bé ôm lấy cánh tay ông Phúc rồi cười ngọt ngào, cậu bé nói với giọng nói mềm mại: "Ông Phúc,cháu và Tiểu Hải đều không có ông nội. Cháu cảm thấy hơi cô đơn, sau này ông có thể làm ông nội của tụi cháu không?"
Ông Phúc suýt chút nữa bật khóc.
Kể từ sau khi vợ cả mất, ông cũng chưa từng nghĩ đến chuyện tái hôn, thứ nhất là sợ con mình chịu ấm ức, thứ hai là không muốn chấp nhận cuộc sống tạm bợ như vậy.
Sau khi con trai hy sinh, cũng có không ít người giới thiệu cho ông, thậm chí còn có người nọ ngoài ba mươi cũng sẵn lòng ở cùng ông nhưng ông đều uyển chuyển từ chối.
Ngoài miệng thì nói cuộc đời ngắn ngủi phải biết đối xử tốt với bản thân, nhưng đến chính ông còn chẳng buông bỏ được vợ con.
Trong lòng ông cảm thấy nếu như bắt đầu lại một cuộc hôn nhân sẽ lập kín đi một lớp bụi những hình ảnh trong quá khứ, không bao giờ sống dậy được nữa.
Ông không muốn hình ảnh vợ con trong lòng mình cũng biến thành hình ảnh trắng đen không có màu sắc.
Từ trước tới nay ông không sợ cô độc một mình, chỉ hâm mộ người ta con cháu đầy đàn thiên luân chi nhạc (*).
(*) 天倫之樂 (Thiên luân chi lạc): Dùng để chỉ niềm lạc thú của gia đình, sự đoàn tụ của mọi người trong nhà.
Lúc này câu nói của Tiểu Hà cũng chỉ là lời nói của con trẻ, muốn ông làm ông nội của nó, làm sao trong lòng ông lại không kích động cho được?
Ông quay đầu hỏi Tiểu Hải: "Tiểu Hải, con có muốn ông làm ông nội của con không?"
Tiểu Hải tương đối rụt rè, nhưng mi mắt lại cong cong đầy ý cười, nói to: "Đồng ý ạ."
Ông Phúc quả thật đã bị xúc động, nhưng mà chuyện này còn phải để Khương Vân định đoạt.
Khương Vân đang ở trong phòng rửa đồ ăn cùng xắt bắp cải, Cô nhìn thấy chỗ ông Phúc có cây bắp cải trắng nên muốn gói một ít sủi cảo, dùng bắp cải trắng, mỡ heo, trứng gà cùng rau hẹ bao lấy, tất nhiên sẽ cực kỳ ngon miệng.
Cô thấy ông Phúc cùng hai đứa nhỏ nói chuyện trong sân, mỉm cười nói: "Chỉ cần ông Phúc vui vẻ, như vậy đương nhiên tốt rồi."
Hai anh em cùng lên tiếng nói: "Ông nội rất vui."
Khương Vân: "Vậy về sau chúng ta với ông Phúc chính là người một nhà."
Cảm xúc trong lòng ông Phúc sôi trào, ông kích động nói: "Nếu đã như vậy, con gái con cũng không thể gọi ta là ông Phúc được."
Tất cả mọi người dù bao nhiêu tuổi cũng đều gọi ông là ông Phúc, đấy chỉ là một cách gọi kính trọng, người nhà tất nhiên không cần phải gọi như vậy.
Khương Vân mỉm cười nói: "Bọn nhỏ gọi người là ông nội, vậy con sẽ gọi người là cha Phúc."
Bộ dáng của ông Phúc lớn hơn ba cô khoảng bảy tám tuổi, gọi cha (*) là thích hợp nhất.
(*) Nguyên văn trong truyện Khương Vân gọi ông Phúc là “lão cha”, mà gọi lão cha hơi kỳ cục nên cứ để là cha Phúc.
Ông Phúc vui vẻ lên tiếng: "Ầy..."
Ông móc từ trong túi ra ba đồng tiền đưa tới: "Chúng ta cũng không có gì đặc biệt, chọn ngày chi bằng nhằm ngày, hôm nay sửa miệng là được rồi. Mỗi người một đồng tiền coi như quà gặp mặt, mấy đứa là trẻ con không ai được từ chối."
Thấy ông nghiêm túc như vậy, Khương Vân cũng không từ chối chỉ bảo hai đứa nhỏ nhận lấy.
Lúc này ông mang lương thực và những thứ linh tinh khác trong lữ đoàn đến nhà Khương Vân.
Thứ tốt nhất là một chai mỡ tháng Chạp, lợn được giết vào mùa đông và da lợn đã nấu, ngoài ra còn có một ít củ cải, dưa muối và khoảng mười cân đậu nành, mấy chục cân lương thực các loại.
Khương Vân về nhà trước để băm nhuyễn nguyên liệu.
Cô thấy sắc trời còn sớm nên dùng nồi đất để nấu nước sôi, lại đánh thêm hai quả trứng gà, ngắt một nắm mì sợi xanh mướt, dùng một chút mỡ tháng chạy bằng hạt đậu nành để làm canh trứng rau dại.
Bây giờ cô trồng một số loại rau dại, trải rộng trên chân tường trong sân nhà, góc chuồng gia súc, bên ngoài trước phòng sau nhà, nào là rau tề thái, mã lan đầu, diện điều thái, khúc khúc nha, bà bà đinh, phát triển tươi tốt, phì nhiêu cực kỳ.
Uống hơi chát nhưng món canh trứng gà mì sợi lại thơm nức, trong lòng ông Phúc dâng lên một loại cảm giác hạnh phúc.
Lâu ngày, chán nản, cảm giác hạnh phúc.
Đột nhiên hốc mắt ông có chút chua xót, vội vàng quay đầu chớp mắt, cố kìm nén nước mắt.
Cả hai anh em đều thấy hốc mắt ông Phúc đỏ hoe.
Tiểu Hải lặng lẽ múc thêm cho ông một bát: "Ông Phúc, canh ngon ông uống nhiều hơn một chút."
Tiểu Hà nhớ tới ông Tống thường xuyên khoe khoang "Đừng nhìn Viên Anh Phúc là kế toán, một ông già cô đơn như ông ta không biết còn ghen tị với sự náo nhiệt của nhà tôi đến mức nào".
Ồ, chắc ông Phúc cô đơn lắm phải không?
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Cậu bé ôm lấy cánh tay ông Phúc rồi cười ngọt ngào, cậu bé nói với giọng nói mềm mại: "Ông Phúc,cháu và Tiểu Hải đều không có ông nội. Cháu cảm thấy hơi cô đơn, sau này ông có thể làm ông nội của tụi cháu không?"
Ông Phúc suýt chút nữa bật khóc.
Kể từ sau khi vợ cả mất, ông cũng chưa từng nghĩ đến chuyện tái hôn, thứ nhất là sợ con mình chịu ấm ức, thứ hai là không muốn chấp nhận cuộc sống tạm bợ như vậy.
Sau khi con trai hy sinh, cũng có không ít người giới thiệu cho ông, thậm chí còn có người nọ ngoài ba mươi cũng sẵn lòng ở cùng ông nhưng ông đều uyển chuyển từ chối.
Ngoài miệng thì nói cuộc đời ngắn ngủi phải biết đối xử tốt với bản thân, nhưng đến chính ông còn chẳng buông bỏ được vợ con.
Trong lòng ông cảm thấy nếu như bắt đầu lại một cuộc hôn nhân sẽ lập kín đi một lớp bụi những hình ảnh trong quá khứ, không bao giờ sống dậy được nữa.
Ông không muốn hình ảnh vợ con trong lòng mình cũng biến thành hình ảnh trắng đen không có màu sắc.
Từ trước tới nay ông không sợ cô độc một mình, chỉ hâm mộ người ta con cháu đầy đàn thiên luân chi nhạc (*).
(*) 天倫之樂 (Thiên luân chi lạc): Dùng để chỉ niềm lạc thú của gia đình, sự đoàn tụ của mọi người trong nhà.
Lúc này câu nói của Tiểu Hà cũng chỉ là lời nói của con trẻ, muốn ông làm ông nội của nó, làm sao trong lòng ông lại không kích động cho được?
Ông quay đầu hỏi Tiểu Hải: "Tiểu Hải, con có muốn ông làm ông nội của con không?"
Tiểu Hải tương đối rụt rè, nhưng mi mắt lại cong cong đầy ý cười, nói to: "Đồng ý ạ."
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Ông Phúc quả thật đã bị xúc động, nhưng mà chuyện này còn phải để Khương Vân định đoạt.
Khương Vân đang ở trong phòng rửa đồ ăn cùng xắt bắp cải, Cô nhìn thấy chỗ ông Phúc có cây bắp cải trắng nên muốn gói một ít sủi cảo, dùng bắp cải trắng, mỡ heo, trứng gà cùng rau hẹ bao lấy, tất nhiên sẽ cực kỳ ngon miệng.
Cô thấy ông Phúc cùng hai đứa nhỏ nói chuyện trong sân, mỉm cười nói: "Chỉ cần ông Phúc vui vẻ, như vậy đương nhiên tốt rồi."
Hai anh em cùng lên tiếng nói: "Ông nội rất vui."
Khương Vân: "Vậy về sau chúng ta với ông Phúc chính là người một nhà."
Cảm xúc trong lòng ông Phúc sôi trào, ông kích động nói: "Nếu đã như vậy, con gái con cũng không thể gọi ta là ông Phúc được."
Tất cả mọi người dù bao nhiêu tuổi cũng đều gọi ông là ông Phúc, đấy chỉ là một cách gọi kính trọng, người nhà tất nhiên không cần phải gọi như vậy.
Khương Vân mỉm cười nói: "Bọn nhỏ gọi người là ông nội, vậy con sẽ gọi người là cha Phúc."
Bộ dáng của ông Phúc lớn hơn ba cô khoảng bảy tám tuổi, gọi cha (*) là thích hợp nhất.
(*) Nguyên văn trong truyện Khương Vân gọi ông Phúc là “lão cha”, mà gọi lão cha hơi kỳ cục nên cứ để là cha Phúc.
Ông Phúc vui vẻ lên tiếng: "Ầy..."
Ông móc từ trong túi ra ba đồng tiền đưa tới: "Chúng ta cũng không có gì đặc biệt, chọn ngày chi bằng nhằm ngày, hôm nay sửa miệng là được rồi. Mỗi người một đồng tiền coi như quà gặp mặt, mấy đứa là trẻ con không ai được từ chối."
Thấy ông nghiêm túc như vậy, Khương Vân cũng không từ chối chỉ bảo hai đứa nhỏ nhận lấy.
Bạn đang đọc truyện trên: DocTruyen.Pro