Thập Niên 80: Bắt Đầu Từ Bày Sạp Bán Hàng
Ông Ta Cũng Khô...
Quyết Tuyệt
2024-08-05 23:58:26
Đã từng có lúc cô muốn bù đắp cho con trai mình tất cả những gì mà mình không có vào thời thơ ấu.
Cho nên, dù vào thời điểm cô khó khăn nhất cũng không hề bạc đãi con mình.
Cô coi trọng con trai, Phùng Dịch yêu ai yêu cả đường đi nên cũng rất coi trọng đứa trẻ.
Nhưng đứa trẻ này lại chẳng coi bọn họ là vấn đề to tát gì hết.
Lúc đứa nhỏ này học tiểu học còn ghét bỏ bọn họ, cảm thấy bọn họ mở một hàng ăn vặt nhỏ là làm mất mặt nó.
Nhưng đó chỉ là một trường tiểu học công ở thị trấn mà thôi, phụ huynh của các bạn học trong lớp cũng đa dạng đủ kiểu, có vài phụ huynh sau khi bị điều xuống lao động cải tạo còn phải sửa xe đạp ở ven đường, có vài phụ huynh thì buôn bán ngoài chợ, có vài phụ huynh dựa vào cái nghề đạp xích lô chở người mà kiếm tiền.
Con cái nhà người khác đều không chê cha mẹ mình, con gái của vợ chồng ông chủ quán hàng bên cạnh thậm chí còn làm bài tập về nhà mỗi ngày ở ngay trong quán, sau đó giúp đỡ cha mẹ.
Cô rất bất đắc dĩ, cho rằng đứa trẻ lớn rồi sẽ tốt lên thôi, nhưng cuối cùng thứ đợi được lại càng tệ hại hơn.
Sau khi đứa trẻ này lên cấp hai đã bắt đầu đòi nọ đòi kia với cô, tiền mà một mình nó tiêu còn nhiều hơn cả của cô với Phùng Dịch cộng lại.
Trong suốt một khoảng thời gian rất dài, cô cũng không biết phải làm thế nào mới tốt nữa, cứ cảm thấy có phải bản thân không có văn hóa nên mới không dạy dỗ con cho tốt được không.
Thành tích của đứa trẻ này cũng rất kém, đến cấp ba cũng là do cô bỏ tiền ra mua suất cho nó vào học cho nên hiển nhiên lúc thi đại học cũng không vào được khoa chính quy mà phải học cao đẳng chuyên khoa.
Bản thân cô còn chưa tốt nghiệp tiểu học nên hiển nhiên sẽ không chê bai con, cô thậm chí còn mua nhà và mua xe cho nó, rồi giúp nó bàn chuyện kết hôn.
Cũng vào chính lúc đó, sức khỏe của Phùng Dịch có vấn đề.
Khi ấy cô đã không còn thiếu tiền nữa rồi nhưng Phùng Dịch bị bệnh phải nằm viện, có rất nhiều chuyện cần phải có người nhà giúp đỡ, cô hành động không tiện nên mới kêu con trai mình giúp.
Kết quả, đứa trẻ này chẳng buồn để tâm đến một chút nào hết, kêu nó đến khu nộp phí ở bệnh viện để giao tiền viện phí giúp mình mà cũng phải năn nỉ ba, bốn lần.
Cô muốn kêu đứa trẻ này ở bệnh viện trông Phùng Dịch ít bữa nhưng nó lại sấn sổ lên nói: “Ông ta cũng không phải cha tôi!”
Khi ấy, tim cô cũng lạnh hẳn đi.
Phùng Dịch không có con nên vẫn luôn coi đứa trẻ này như con trai ruột của mình.
Lúc cô với Phùng Dịch ở bên nhau thì đứa bé này chỉ vừa mới học tiểu học mà thôi, Phùng Dịch đưa đi đón về, giặt quần áo, nấu cơm cho nó, dẫn nó ra ngoài chơi…
Mấy năm đầu, khi đứa trẻ này phải làm phẫu thuật cắt ruột thừa, Phùng Dịch thậm chí còn lo lắng suốt mấy ngày không ngủ được.
Ngay cả khi đứa trẻ này đi học đại học cũng là Phùng Dịch lái xe, xách túi lớn túi nhỏ đưa nó đi.
Hơn nữa mấy năm nay, đứa trẻ này vẫn luôn gọi Phùng Dịch là “cha” cơ mà…
Phùng Dịch làm tốt hơn phần lớn những người cha trên đời này, kết quả đứa trẻ này lại không biết ơn một chút nào hết.
Sau lần đó, cô không còn gọi đứa trẻ này tới giúp nữa, mà đứa trẻ này cũng lợi hại lắm, sau vụ đó nó cũng không thèm đến bệnh viện luôn.
Trước lúc chết, Phùng Dịch nhớ đứa trẻ này, muốn nói chuyện với nó vài câu nên cô mới gọi điện cho con trai, có điều, con trai vẫn không chịu tới như cũ.
Điều càng nực cười hơn là sau khi Phùng Dịch qua đời, vậy mà đứa trẻ này còn muốn cô tái hôn với Tạ Tổ Căn đã ra khỏi tù.
Cho nên, dù vào thời điểm cô khó khăn nhất cũng không hề bạc đãi con mình.
Cô coi trọng con trai, Phùng Dịch yêu ai yêu cả đường đi nên cũng rất coi trọng đứa trẻ.
Nhưng đứa trẻ này lại chẳng coi bọn họ là vấn đề to tát gì hết.
Lúc đứa nhỏ này học tiểu học còn ghét bỏ bọn họ, cảm thấy bọn họ mở một hàng ăn vặt nhỏ là làm mất mặt nó.
Nhưng đó chỉ là một trường tiểu học công ở thị trấn mà thôi, phụ huynh của các bạn học trong lớp cũng đa dạng đủ kiểu, có vài phụ huynh sau khi bị điều xuống lao động cải tạo còn phải sửa xe đạp ở ven đường, có vài phụ huynh thì buôn bán ngoài chợ, có vài phụ huynh dựa vào cái nghề đạp xích lô chở người mà kiếm tiền.
Con cái nhà người khác đều không chê cha mẹ mình, con gái của vợ chồng ông chủ quán hàng bên cạnh thậm chí còn làm bài tập về nhà mỗi ngày ở ngay trong quán, sau đó giúp đỡ cha mẹ.
Cô rất bất đắc dĩ, cho rằng đứa trẻ lớn rồi sẽ tốt lên thôi, nhưng cuối cùng thứ đợi được lại càng tệ hại hơn.
Sau khi đứa trẻ này lên cấp hai đã bắt đầu đòi nọ đòi kia với cô, tiền mà một mình nó tiêu còn nhiều hơn cả của cô với Phùng Dịch cộng lại.
Trong suốt một khoảng thời gian rất dài, cô cũng không biết phải làm thế nào mới tốt nữa, cứ cảm thấy có phải bản thân không có văn hóa nên mới không dạy dỗ con cho tốt được không.
Thành tích của đứa trẻ này cũng rất kém, đến cấp ba cũng là do cô bỏ tiền ra mua suất cho nó vào học cho nên hiển nhiên lúc thi đại học cũng không vào được khoa chính quy mà phải học cao đẳng chuyên khoa.
Bản thân cô còn chưa tốt nghiệp tiểu học nên hiển nhiên sẽ không chê bai con, cô thậm chí còn mua nhà và mua xe cho nó, rồi giúp nó bàn chuyện kết hôn.
Cũng vào chính lúc đó, sức khỏe của Phùng Dịch có vấn đề.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Khi ấy cô đã không còn thiếu tiền nữa rồi nhưng Phùng Dịch bị bệnh phải nằm viện, có rất nhiều chuyện cần phải có người nhà giúp đỡ, cô hành động không tiện nên mới kêu con trai mình giúp.
Kết quả, đứa trẻ này chẳng buồn để tâm đến một chút nào hết, kêu nó đến khu nộp phí ở bệnh viện để giao tiền viện phí giúp mình mà cũng phải năn nỉ ba, bốn lần.
Cô muốn kêu đứa trẻ này ở bệnh viện trông Phùng Dịch ít bữa nhưng nó lại sấn sổ lên nói: “Ông ta cũng không phải cha tôi!”
Khi ấy, tim cô cũng lạnh hẳn đi.
Phùng Dịch không có con nên vẫn luôn coi đứa trẻ này như con trai ruột của mình.
Lúc cô với Phùng Dịch ở bên nhau thì đứa bé này chỉ vừa mới học tiểu học mà thôi, Phùng Dịch đưa đi đón về, giặt quần áo, nấu cơm cho nó, dẫn nó ra ngoài chơi…
Mấy năm đầu, khi đứa trẻ này phải làm phẫu thuật cắt ruột thừa, Phùng Dịch thậm chí còn lo lắng suốt mấy ngày không ngủ được.
Ngay cả khi đứa trẻ này đi học đại học cũng là Phùng Dịch lái xe, xách túi lớn túi nhỏ đưa nó đi.
Hơn nữa mấy năm nay, đứa trẻ này vẫn luôn gọi Phùng Dịch là “cha” cơ mà…
Phùng Dịch làm tốt hơn phần lớn những người cha trên đời này, kết quả đứa trẻ này lại không biết ơn một chút nào hết.
Sau lần đó, cô không còn gọi đứa trẻ này tới giúp nữa, mà đứa trẻ này cũng lợi hại lắm, sau vụ đó nó cũng không thèm đến bệnh viện luôn.
Trước lúc chết, Phùng Dịch nhớ đứa trẻ này, muốn nói chuyện với nó vài câu nên cô mới gọi điện cho con trai, có điều, con trai vẫn không chịu tới như cũ.
Điều càng nực cười hơn là sau khi Phùng Dịch qua đời, vậy mà đứa trẻ này còn muốn cô tái hôn với Tạ Tổ Căn đã ra khỏi tù.
Bạn đang đọc truyện trên: DocTruyen.Pro