1 Nữ 49 Nam (2)
Phì Mẹ Hướng Thiện
2024-08-07 12:03:23
Nhậm Sùng Đạt vẫy vẫy tay nói: "Các em cười không đúng rồi. Em ấy là nữ sinh viên y ngoại khoa đầu tiên trong lịch sử lớp tám năm trường Quốc gia chúng ta. Đương nhiên, em ấy cũng là nữ sinh duy nhất trong lớp chúng ta, là công chúa nhỏ của lớp chúng ta. Các em đang cười cái gì đấy? Các em là kỵ sĩ, là những người ưu tú, phải bảo vệ thật tốt cho công chúa nhỏ mới đúng."
Các nam sinh vừa cười vừa hưởng ứng lời Nhậm Sùng Đạt nói mà đáp: "Vâng, chúng em biết rồi thưa thầy Nhâm."
Công chúa nhỏ sao?
Chẳng lẽ đây là đánh giá cao cô, cô nên cảm thấy nhận được vinh dự lớn sao?
Tình huống này giống như một thằng con trai nhỏ tuổi đứng giữa đám con gái nhỏ tuổi và phục tùng như người hầu của chúng nó vậy.
Dì họ Chu Nhược Mai có một câu nói chắc chắn đúng rồi. Bản chất nghề bác sĩ là nam nhiều nữ ít, y tá nữ với y tá nam không khác gì so với tình hình trai trẻ với gái trẻ. Trên thực tế bên ngoại khoa là khu nặng kí nhất, ngoài phòng phụ sản ra, nữ bác sĩ ở các phòng khác rải rác không có mấy. Chả trách Nhậm Sùng Đạt lại nói cô là nữ sinh viên y ngoại khoa đầu tiên trong lịch sử.
Cách gọi công chúa nhỏ này là khích lệ cô, che chở cho cô ư? Không, đó là một kiểu phân biệt giới tính ngầm trong lĩnh vực này. Phụ nữ bên ngoại khoa không được, mãi mãi không bì được với đàn ông cho nên họ dứt khoát tâng bốc cô trở thành công chúa nhỏ, dù gì cô không có thực lực thì chỉ có thể làm công chúa nhỏ mà thôi.
Nói công chúa nhỏ, có công chúa nhỏ nào đi làm việc ư? Không có cô công chúa nhỏ nào phải làm việc cả, công chúa nhỏ là dùng để trưng bày. Cô càng cảm thấy câu nói của chồng dì họ Đinh Ngọc Hải chính xác, nữ bác sĩ ngoại khoa kia chỉ là tới để tuyên truyền, không có nam bác sĩ ngoại khoa và viện trưởng nào lại tin tưởng để nữ bác sĩ ngoại khoa đến làm việc.
Sau khi Tạ Uyển Doanh trọng sinh, cô đã nắm bắt được một vài tình huống của nghề nghiệp này nên cũng không ngạc nhiên. Chỉ là trước đó cô không tin nổi lớp tám năm tuyển ngoại trừ cô ra thì không có một nữ sinh nào khác.
Nhậm Sùng Đạt đứng trên bục giảng giới thiệu về chương trình của lớp tám năm: "Mở đầu các em có 10 lớp khoa ngoại, 20 lớp khoa nội, có tầm 7 đến 8 ngành học cộng lại cũng là 20, kể cả y học cơ sở và bổ trợ. Vì các ngành học tuyển sinh ít người, nên những người ở đây hồi học cấp 3 đều là nhân tài hiếm có. Giống như lớp chúng ta có hai thủ khoa Khoa học tự nhiên, ngoài ra không có một học sinh nào ở tỉnh lẻ lọt vào top 100 bài thi Khoa học tự nhiên. Nhưng tới trường học thì phải có giao lưu kết bạn, nên trường học dựa theo điều lệ cũ tập hợp các em thành một lớp để quản lý tốt hơn. Cũng khó tránh các em sẽ cảm thấy kỳ lạ. Về các học viện khác, lớp tám năm khá ít sinh viên, hầu hết họ đều là học bá."
Đừng coi thường giảng viên nam này, ra vẻ trầm tính nhưng hễ nói chuyện cái là phát ngôn không ngừng nghỉ. Đám sinh viên nghe xong như hiểu rõ tại sao lại gọi là giáo chủ Nhậm. Giáo chủ thích lải nhải nhất đấy.
Có điều, Nhậm Sùng Đạt có thể nói ra những câu này thể hiện rõ lớp tám năm là mối quan tâm đặc biệt trong lòng anh. Đơn giản vì chính anh cũng là một học bá có một không hai tốt nghiệp lớp tám năm.
"Lúc khai giảng, đàn anh của các em bận quá không thể đến tận nơi tuyển sinh nghênh đón nên cảm thấy rất xấu hổ. Họ nhờ tôi gửi lời xin lỗi tới các em, nhưng sau này các em có đến khoa lâm sàng, các đàn anh sẽ đền bù đầy đủ. Về đàn chị chỉ có mấy cô gái kia, kể cả trong lớp chúng ta có thêm một cô công chúa nhỏ, họ cũng không…dễ dàng gì."
Nghe được câu nói sau cùng của Nhậm Sùng Đạt, Tạ Uyển Doanh nhận ra được đàn anh giáo viên dạy kèm này đúng là một người ưu tú, có thể biết được nữ bác sĩ hành nghề này không…dễ dàng gì. Xem xong, cô quay đầu lại gọi điện thoại cho mẹ để mẹ yên tâm hơn. Giảng viên phụ đạo rất tốt.
Các nam sinh vừa cười vừa hưởng ứng lời Nhậm Sùng Đạt nói mà đáp: "Vâng, chúng em biết rồi thưa thầy Nhâm."
Công chúa nhỏ sao?
Chẳng lẽ đây là đánh giá cao cô, cô nên cảm thấy nhận được vinh dự lớn sao?
Tình huống này giống như một thằng con trai nhỏ tuổi đứng giữa đám con gái nhỏ tuổi và phục tùng như người hầu của chúng nó vậy.
Dì họ Chu Nhược Mai có một câu nói chắc chắn đúng rồi. Bản chất nghề bác sĩ là nam nhiều nữ ít, y tá nữ với y tá nam không khác gì so với tình hình trai trẻ với gái trẻ. Trên thực tế bên ngoại khoa là khu nặng kí nhất, ngoài phòng phụ sản ra, nữ bác sĩ ở các phòng khác rải rác không có mấy. Chả trách Nhậm Sùng Đạt lại nói cô là nữ sinh viên y ngoại khoa đầu tiên trong lịch sử.
Cách gọi công chúa nhỏ này là khích lệ cô, che chở cho cô ư? Không, đó là một kiểu phân biệt giới tính ngầm trong lĩnh vực này. Phụ nữ bên ngoại khoa không được, mãi mãi không bì được với đàn ông cho nên họ dứt khoát tâng bốc cô trở thành công chúa nhỏ, dù gì cô không có thực lực thì chỉ có thể làm công chúa nhỏ mà thôi.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Nói công chúa nhỏ, có công chúa nhỏ nào đi làm việc ư? Không có cô công chúa nhỏ nào phải làm việc cả, công chúa nhỏ là dùng để trưng bày. Cô càng cảm thấy câu nói của chồng dì họ Đinh Ngọc Hải chính xác, nữ bác sĩ ngoại khoa kia chỉ là tới để tuyên truyền, không có nam bác sĩ ngoại khoa và viện trưởng nào lại tin tưởng để nữ bác sĩ ngoại khoa đến làm việc.
Sau khi Tạ Uyển Doanh trọng sinh, cô đã nắm bắt được một vài tình huống của nghề nghiệp này nên cũng không ngạc nhiên. Chỉ là trước đó cô không tin nổi lớp tám năm tuyển ngoại trừ cô ra thì không có một nữ sinh nào khác.
Nhậm Sùng Đạt đứng trên bục giảng giới thiệu về chương trình của lớp tám năm: "Mở đầu các em có 10 lớp khoa ngoại, 20 lớp khoa nội, có tầm 7 đến 8 ngành học cộng lại cũng là 20, kể cả y học cơ sở và bổ trợ. Vì các ngành học tuyển sinh ít người, nên những người ở đây hồi học cấp 3 đều là nhân tài hiếm có. Giống như lớp chúng ta có hai thủ khoa Khoa học tự nhiên, ngoài ra không có một học sinh nào ở tỉnh lẻ lọt vào top 100 bài thi Khoa học tự nhiên. Nhưng tới trường học thì phải có giao lưu kết bạn, nên trường học dựa theo điều lệ cũ tập hợp các em thành một lớp để quản lý tốt hơn. Cũng khó tránh các em sẽ cảm thấy kỳ lạ. Về các học viện khác, lớp tám năm khá ít sinh viên, hầu hết họ đều là học bá."
Đừng coi thường giảng viên nam này, ra vẻ trầm tính nhưng hễ nói chuyện cái là phát ngôn không ngừng nghỉ. Đám sinh viên nghe xong như hiểu rõ tại sao lại gọi là giáo chủ Nhậm. Giáo chủ thích lải nhải nhất đấy.
Có điều, Nhậm Sùng Đạt có thể nói ra những câu này thể hiện rõ lớp tám năm là mối quan tâm đặc biệt trong lòng anh. Đơn giản vì chính anh cũng là một học bá có một không hai tốt nghiệp lớp tám năm.
"Lúc khai giảng, đàn anh của các em bận quá không thể đến tận nơi tuyển sinh nghênh đón nên cảm thấy rất xấu hổ. Họ nhờ tôi gửi lời xin lỗi tới các em, nhưng sau này các em có đến khoa lâm sàng, các đàn anh sẽ đền bù đầy đủ. Về đàn chị chỉ có mấy cô gái kia, kể cả trong lớp chúng ta có thêm một cô công chúa nhỏ, họ cũng không…dễ dàng gì."
Nghe được câu nói sau cùng của Nhậm Sùng Đạt, Tạ Uyển Doanh nhận ra được đàn anh giáo viên dạy kèm này đúng là một người ưu tú, có thể biết được nữ bác sĩ hành nghề này không…dễ dàng gì. Xem xong, cô quay đầu lại gọi điện thoại cho mẹ để mẹ yên tâm hơn. Giảng viên phụ đạo rất tốt.
Bạn đang đọc truyện trên: DocTruyen.Pro