Thiên Tai Làm Ruộng: Đỡ Ta Dậy, Ta Còn Có Thể Trồng Trọt
Chương 42
2024-11-20 21:32:49
Sau khi dọn dẹp xong, cô múc thêm hai gáo nước đổ vào bồn rửa chân, theo ý thuyết chỉ cần dùng nước dội qua là được nhưng mỗi khi cô lên núi đầu mặc kín mít.
Loại da dùng để làm giày rất bí, cô có đi tất, nếu không rửa kỹ cứ dính dính rất khó chịu.
Vào mùa hè không hợp đi giày rơm ở trong núi, trừ khi làm đồng ruộng, chăm sóc cây hoa màu nhưng cha mẹ của nguyên chủ không có tài trồng trọt.
Hơn nữa ở xung quanh đây không có chỗ nào phù hợp để gieo trồng, nguồn nước ở phía dưới cũng rất hạn hẹp.
Nếu trồng cây ngô ngây đậu còn tạm được, nếu trồng lúa mì và lúa nước thì nơi này không khả thi.
Căn cứ đã gửi tin tức hai lần, nếu cha mẹ của nguyên chủ không bị nhiễm bệnh thì khả năng trở về sẽ rất cao nhưng nếu bị nhiễm bệnh thì khó nói.
Dù thế nào cũng phải đi kiểm tra một lần, trong lòng mới cảm thấy yên tâm.
Sáng sớm ngày hôm sau, Tuệ Hòa đi lên núi từ sớm, công việc của ngày hôm nay chủ yếu là kiểm tra bẫy rập mà cô thiết kế mấy ngày hôm trước.
Nếu đã làm bẫy rập không thể đi kiểm tra hàng ngày, nếu đi nhiều biết đường có dính hơi người các loài động vật nhỏ sẽ tránh đi.
Cho nên một tuần chỉ đi khoảng hai lần, còn phải thường xuyên đổi vị trí.
Cha của nguyên chủ thường xuyên săn thú trên núi nhà mình để tránh những loài động vật khổng lồ uy hiếp đến sự an toàn của gia đình.
Những loài động vật kích thước lớn ở bên này hầu như không còn, chúng đi đến những ngọn núi khác để săn mồi và lặp đi lặp lại.
Thỉnh thoảng ông ấy sẽ đi ra ngoài một mình hai ba ngày, lúc trở về tuy hơi mệt mỏi nhưng sẽ mang theo rất nhiều thịt hun đã được xử lý xong, ngoài ra có cả cá khô.
Nhưng ông ấy chưa bao giờ dẫn vợ và nguyên chủ đi cùng.
Tuệ Hòa đi về phía cái bẫy mà cô thiết kế, lớp ngụy trang trên cái bẫy đã bị phá hỏng nhưng xung quanh không có dấu vết chạy trốn, chắc bên trong có thu hoạch.
Không biết là con gì, để tránh động vật trong đó còn sống bất ngờ đánh lén cô, Tuệ Hòa dùng gậy gỗ đẩy cành cây che lấp ra.
Bên trong là một con hươu nai bị đâm xuyên, máu của nó đã khô lại chắc rơi xuống ngày hôm qua.
Không ngờ nơi này còn có hươu nai, kiếp trước Tuệ Hòa đã từng nhìn thấy, cô hiểu biết khá nhiều về những loài động vật dùng để lấy thịt ăn nhưng không biết nhiều về tập tính sinh hoạt của chúng.
Trước mạt thế cô cũng chỉ đi hái thuốc, đào đồ ăn hoặc hỗ trợ những công việc nhà nông, sau khi mạt thế xảy ra, không thể ăn thịt động vật biến dị, không có nơi để sinh tồn, cuộc sống trở nên loạn lạc.
Trên đường chạy trối chết cô nhìn thấy một con chuột túi đấm bốc đang đánh tang thi.
Sau khi cất con hươu nai đi, cô ném một ít nội tạng của trâu đực cất trong không gian xuống làm mồi nhử, sắp xếp lại lớp ngụy trang.
Hôm nay có khởi đầu tốt đẹp, trong lòng Tuệ Hòa rất vui vẻ, chắc chắn ngày hôm nay sẽ có rất nhiều thu hoạch!
Những cái bẫy phía sau cũng có thu hoạch nhưng chỉ là những loài động vật nhỏ, ba con thỏ, thậm chí có thêm một con chồn.
Tuy thu hoạch không quá tốt nhưng cũng không coi là phí công, ngọn núi này đã bị cha của nguyên chủ quét sạch, xem ra phải chạy sang những ngọn núi bên cạnh.
Sau khi thu hoạch con mồi và sắp xếp lại bẫy, Tuệ Hòa không vội vàng đi xuống núi, cô đi về phía rừng cây tùng phía trước, nhặt cây nấm tùng nhung lên.
Vốn dĩ cô chỉ định nhặt một ít lá thông khô về nhóm lửa, không ngờ phát hiện mấy cây nấm tùng nhung ở dưới gốc cây, đây là thứ tốt, còn có thể bán với giá cao.
Nấm tùng nhung hay còn được gọi là nấm matsutake, thích sinh trưởng ở những nơi khô ráo không có quá nhiều chất dinh dưỡng, trùng hợp cây tùng có thể thỏa mãn điều kiện của nó.
Chu kỳ sinh trưởng của nấm tùng nhung dài, khoảng 5 - 6 năm mới có thể trưởng thành, mùi vị thơm ngon, thịt dày và mềm, là nguyên liệu nấu ăn các gia đình có điều kiện thích nhất.
Ngoài nấm tùng nhung ra còn có cây nấm thông, nấm thông thường thấy ở trong rừng cây tùng.
Vừa có nấm tùng nhung vừa có nấm thông, cô vui vẻ hái về, thỉnh thoảng còn phát hiện có nấm ganba.
Những loại nấm này đều mọc dưới sợi thông, phải dùng lưỡi dao nhấc lên mới nhìn thấy, phần lớn đều là những cây đã già hoặc bị sâu gặm.
Ở dưới gốc cây tùng nọ, Tuệ Hòa phát hiện có rất nhiều nấm thông, cô dùng con dao nhỏ cẩn thận gỡ xuống đặt trong sọt tre.
Bận rộn đến tận giữa trưa, Tuệ Hòa đã nhặt gần hết cánh rừng này, trận mưa trước đã qua khoảng sáu bảy ngày nhưng nấm ở trong rừng không có nhiều.
Có lẽ chờ đến cơn mưa lần sau sẽ mọc nhiều hơn.
Loại da dùng để làm giày rất bí, cô có đi tất, nếu không rửa kỹ cứ dính dính rất khó chịu.
Vào mùa hè không hợp đi giày rơm ở trong núi, trừ khi làm đồng ruộng, chăm sóc cây hoa màu nhưng cha mẹ của nguyên chủ không có tài trồng trọt.
Hơn nữa ở xung quanh đây không có chỗ nào phù hợp để gieo trồng, nguồn nước ở phía dưới cũng rất hạn hẹp.
Nếu trồng cây ngô ngây đậu còn tạm được, nếu trồng lúa mì và lúa nước thì nơi này không khả thi.
Căn cứ đã gửi tin tức hai lần, nếu cha mẹ của nguyên chủ không bị nhiễm bệnh thì khả năng trở về sẽ rất cao nhưng nếu bị nhiễm bệnh thì khó nói.
Dù thế nào cũng phải đi kiểm tra một lần, trong lòng mới cảm thấy yên tâm.
Sáng sớm ngày hôm sau, Tuệ Hòa đi lên núi từ sớm, công việc của ngày hôm nay chủ yếu là kiểm tra bẫy rập mà cô thiết kế mấy ngày hôm trước.
Nếu đã làm bẫy rập không thể đi kiểm tra hàng ngày, nếu đi nhiều biết đường có dính hơi người các loài động vật nhỏ sẽ tránh đi.
Cho nên một tuần chỉ đi khoảng hai lần, còn phải thường xuyên đổi vị trí.
Cha của nguyên chủ thường xuyên săn thú trên núi nhà mình để tránh những loài động vật khổng lồ uy hiếp đến sự an toàn của gia đình.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Những loài động vật kích thước lớn ở bên này hầu như không còn, chúng đi đến những ngọn núi khác để săn mồi và lặp đi lặp lại.
Thỉnh thoảng ông ấy sẽ đi ra ngoài một mình hai ba ngày, lúc trở về tuy hơi mệt mỏi nhưng sẽ mang theo rất nhiều thịt hun đã được xử lý xong, ngoài ra có cả cá khô.
Nhưng ông ấy chưa bao giờ dẫn vợ và nguyên chủ đi cùng.
Tuệ Hòa đi về phía cái bẫy mà cô thiết kế, lớp ngụy trang trên cái bẫy đã bị phá hỏng nhưng xung quanh không có dấu vết chạy trốn, chắc bên trong có thu hoạch.
Không biết là con gì, để tránh động vật trong đó còn sống bất ngờ đánh lén cô, Tuệ Hòa dùng gậy gỗ đẩy cành cây che lấp ra.
Bên trong là một con hươu nai bị đâm xuyên, máu của nó đã khô lại chắc rơi xuống ngày hôm qua.
Không ngờ nơi này còn có hươu nai, kiếp trước Tuệ Hòa đã từng nhìn thấy, cô hiểu biết khá nhiều về những loài động vật dùng để lấy thịt ăn nhưng không biết nhiều về tập tính sinh hoạt của chúng.
Trước mạt thế cô cũng chỉ đi hái thuốc, đào đồ ăn hoặc hỗ trợ những công việc nhà nông, sau khi mạt thế xảy ra, không thể ăn thịt động vật biến dị, không có nơi để sinh tồn, cuộc sống trở nên loạn lạc.
Trên đường chạy trối chết cô nhìn thấy một con chuột túi đấm bốc đang đánh tang thi.
Sau khi cất con hươu nai đi, cô ném một ít nội tạng của trâu đực cất trong không gian xuống làm mồi nhử, sắp xếp lại lớp ngụy trang.
Hôm nay có khởi đầu tốt đẹp, trong lòng Tuệ Hòa rất vui vẻ, chắc chắn ngày hôm nay sẽ có rất nhiều thu hoạch!
Những cái bẫy phía sau cũng có thu hoạch nhưng chỉ là những loài động vật nhỏ, ba con thỏ, thậm chí có thêm một con chồn.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Tuy thu hoạch không quá tốt nhưng cũng không coi là phí công, ngọn núi này đã bị cha của nguyên chủ quét sạch, xem ra phải chạy sang những ngọn núi bên cạnh.
Sau khi thu hoạch con mồi và sắp xếp lại bẫy, Tuệ Hòa không vội vàng đi xuống núi, cô đi về phía rừng cây tùng phía trước, nhặt cây nấm tùng nhung lên.
Vốn dĩ cô chỉ định nhặt một ít lá thông khô về nhóm lửa, không ngờ phát hiện mấy cây nấm tùng nhung ở dưới gốc cây, đây là thứ tốt, còn có thể bán với giá cao.
Nấm tùng nhung hay còn được gọi là nấm matsutake, thích sinh trưởng ở những nơi khô ráo không có quá nhiều chất dinh dưỡng, trùng hợp cây tùng có thể thỏa mãn điều kiện của nó.
Chu kỳ sinh trưởng của nấm tùng nhung dài, khoảng 5 - 6 năm mới có thể trưởng thành, mùi vị thơm ngon, thịt dày và mềm, là nguyên liệu nấu ăn các gia đình có điều kiện thích nhất.
Ngoài nấm tùng nhung ra còn có cây nấm thông, nấm thông thường thấy ở trong rừng cây tùng.
Vừa có nấm tùng nhung vừa có nấm thông, cô vui vẻ hái về, thỉnh thoảng còn phát hiện có nấm ganba.
Những loại nấm này đều mọc dưới sợi thông, phải dùng lưỡi dao nhấc lên mới nhìn thấy, phần lớn đều là những cây đã già hoặc bị sâu gặm.
Ở dưới gốc cây tùng nọ, Tuệ Hòa phát hiện có rất nhiều nấm thông, cô dùng con dao nhỏ cẩn thận gỡ xuống đặt trong sọt tre.
Bận rộn đến tận giữa trưa, Tuệ Hòa đã nhặt gần hết cánh rừng này, trận mưa trước đã qua khoảng sáu bảy ngày nhưng nấm ở trong rừng không có nhiều.
Có lẽ chờ đến cơn mưa lần sau sẽ mọc nhiều hơn.
Bạn đang đọc truyện trên: DocTruyen.Pro