Quy hoạch Singapore
Leo NDT2k
2024-07-03 12:57:22
Buổi tối của ngày trong 8 năm 1815, tôi đang ở trong thư phòng chờ đợi một người tới. Bên ngoài cửa vắng lên vài tiếng gõ cửa, tôi biết người đó đã tới.
“Quốc trượng vào đi”.
Lúc này Nguyễn Ánh bước vào hành lễ rồi lên tiếng:
“Bệ hạ gọi ta tới giờ này có việc gì không?”.
“Quốc thượng thừa biết trẫm kêu tới là có vấn đề mà?” Sau đó tôi cười một tiếng rồi rót trà vào tách của Nguyễn Ánh rồi nói tiếp:
“Thật ra trẫm muốn quốc trượng tới là muốn nhờ người tới làm tỉnh trưởng tỉnh Singapore”.
“Ta biết bệ hạ cũng nhờ ta tới tỉnh Singapore, may mà ta tiềm hiểu kỹ nơi này. Tỉnh Singapore là một hòn đảo có hình dạng một viên kim cương được nhiều đảo nhỏ khác bao quanh”.
“Đúng là tỉnh Singapore có tổng cộng 63 hòn đảo lớn nhỏ. Trong đó, Đảo Jurong, Pulau Tekong, Pulau Ubin và Sentosa là những đảo lớn nhất của Singapore, ngoài ra còn có nhiều đảo nhỏ khác. Vị trí cao nhất của Singapore là đồi Bukit Timah với độ cao 166 m”.
“Singapore chỉ là một quần đảo với một thị trấn cảng thôi mà sao bệ hạ lại quan tâm đến nó. Với lại hồi quốc Johor đã thuộc Đại Nam rồi sao lại tách Singapore ra thành tỉnh”.
“Vì Singapore nằm ở vị trí chiến lược vô cùng quan trọng về nhiều mặt. Với ánh mắt của quốc thượng thì phải nhận ra điểm quan trọng của nó chứ”.
“Ý bệ hạ là chiến lược quân sự lẫn kinh tế tại tuyến đường biển tại đây”.
“Đúng rồi Singapore là điểm mấu chốt của mọi vấn đề nên trẫm muốn quốc trưởng làm tỉnh trưởng của tỉnh Singapore”.
Lúc này Nguyễn Ánh uống một ngụm trà rồi nhàn nhã nói tiếp: “Dù ta đã trải qua vô số trận chiến trên nhiều phương diện nhưng ta lại không nghĩ bản thân lại thua bệ hạ với chính điểm mạnh của bản thân”.
“Quốc trưởng nghĩ nhiều rồi đó. Những gì trẫm làm rất nhỏ bé, phải nhờ sự giúp đở cũng những người như quốc trưởng”.
Cả hai cùng nhâm nhi tách trà rồi chúng tôi bàn luận với nhau về định hướng quy hoạch và phát triển tỉnh Singapore. Ngoài khơi vùng quân vương tốt nếu không bị đám quyền thần cướp ngôi hoặc trở thành con rối, xui xẻo hơn nước khác sang xâm chiếm, hoặc nổi loạn cướp ngôi thì bị chu di cả dòng họ. Bản thân y long đong từ năm mười sáu tuổi, có những lần cảm giác lưỡi hái tử thần kề cổ không thể đếm hết, có lần trốn lên trên đảo suýt chết đói chết khát nên Y nghĩ có thể đây là cơ hội tốt cho những đứa con mình, chúng làm phú ông lại an nhàn vô lo nghĩ.
Sau khi bàn bạc xong với Nguyễn Ánh, hôm sau lúc thượng triều tôi thông báo việc Nguyễn Ánh sẽ làm tỉnh trưởng tỉnh Singapore. Tại gian viên Nguyễn Ánh cùng gia đình và ba trăm người theo y mang đồ đạc hành lý lên tàu để đến Singapore. Thời gian đi tàu từ Huế tới Singapore giao động trong một tuần, khi tới nơi khùng cảnh đập vào mắt Nguyễn Ánh là một làng chài và một hải trấn với một cảng nhỏ giống như các làng đáng cá với đồn tại Đại Nam.
Những người đi theo Nguyễn Ánh tới Singapore lần này có tướng Lê Vưn Duyệt, Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Huỳnh Đức. Đức phụ trách việc xây dựng, Duyệt phụ trách quân đội và Trứ phụ trách an ninh trật tự. Nguyễn Ánh và những người đi cùng được đưa đến khu Tân Cảng của Công ty Đông Ấn Anh ở tạm trong thời gian sắp xếp phòng, khu Tân Cảng này không lớn và thời gian thuê không lâu sau này sẽ tận dụng thành khu định cư của người Tây phương. Khi mọi thứ ổn định và mất gần nửa tháng để đi khảo sát thực địa với bản đồ, Nguyễn Ánh cho mọi người họp bàn về quy hoạch thành phố.
Tướng Đức lên tiếng: “thưa các quan thần, theo ý kiến của hạ quan thì sơ đồ quy hoạch tỉnh chia thành bốn khu riêng biệt. Bốn khu gồm: phố người Châu Âu, phố người Hoa, phố người đạo hồi và phố cho dân bản xứ. Khi phân ra như vậy đỡ xung đột văn hóa và dễ quản lý. Tuy nhiên có vấn đề về việc di dời nhà và bồi thường đất đai chi phí bồi thường lớn sẽ không đủ ngân sách để xây dựng, hoặc nhiều người sẽ chống đối không chịu di chuyển, một số cơ sở tâm linh như chùa, nhà thờ sẽ rất khó khăn thuyết phục họ”.
Lúc này Nguyễn Ánh cất giọng: “theo ta thấy không nên chia thành các khu vực kiểu đó, nó sẽ ảnh hưởng rất lớn. Theo đó chúng ta nên chia thành từng quận, mỗi quận có vai trò lên kế hoạch và quản lý dân cư cộng đồng nhằm gắn kết cộng đồng và xã hội. Quan trọng là lập hội đồng đô thị với mục đích chính là quản lý tài sản, ngoài ra hội đồng đô thị sẽ đảm nhận việc xây dựng các cơ sở hạ tầng và quy hoạch từng khu. Mỗi quận được chia nhỏ thành nhiều khu quy hoạch nhỏ để dễ dàng quản lý dân cư (cục dân số), an ninh (cục cảnh sát), bỏ phiếu (cục bầu cử), quy hoạch (cục tái thiết), khảo sát (cục phát triển đô thị) và bưu chính (cục bưu chính)”.
Tướng Duyệt lúc này mới nói thêm: “nếu phân chia như vậy là kinh tế, an sinh xã hội, môi trường và quân sự sẽ được tập trung phát triển tại từng khu vực”.
“Đúng là như vậy, quan trọng là việc quy hoạch sao cho việc cân bằng mọi mặt. Mà khoan tính tới một tương lai xa sôi nào đó thì việc tập trung những vấn đề hiện tại, đó là diện tích quá nhỏ với 581,5 km² với đất canh tác hẹp không đủ để phát triển nông nghiệp, ngoài việc phát triển đô thị tại các quận thì rừng nhiệt đới ẩm hoặc dùng cho nông nghiệp phải chiếm một ít. Quan ngại nhất là trên đảo có một con sông nhưng không đủ lượng nước sinh hoạt, chúng ta phải cần nước ngọt”.
Tướng Trứ nói thêm: “Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài. Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; Nếu muốn phát triển thì tập trung phát triển công nghệ, công thương nghiệp như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, chế biến và lắp ráp máy móc”.
“Phải giải quyết các vấn đề đó và cần đầu tư nhiều hơn cho mọi thứ” Nguyễn Ánh nói.
Gần một tháng các vấn đề trong cuộc họp hôm được công bố, người dân tại đảo bàn tán. Mấy ngày sau Nguyễn Ánh đang ở thư phòng, thái giám đi vào thông báo: “có các người đại diện người Hoa, Âu, Ả Rập và dân bản địa xin bái kiến ngài”.
“Cho họ vào đi, chuẩn bị trà cho ta”.
Những người đại diện vào trong hành lễ với Nguyễn Ánh xong rồi vào những ghế đã chuẩn bị sẵn, người đại diện người Hoa lên tiếng trước:
“Thưa đại nhân, tại hạ là Long người đại diện người Hoa và tôi đại diện cho các thương nhân ở Singapore muốn hỏi ngài?”.
“Các ngươi cứ hỏi, ta sẽ trả lời”.
“Những vấn đề thay đổi quá nhiều làm chúng tôi chưa quen, vấn đề đóng các chi phí hằng tháng là quá nhiều”.
Nguyễn Ánh cất giọng: “mời mọi người đi ra phòng phí sau”.
Sau đó mọi người đứng dậy đi vào trong, phía sau là một cái sa bàn lớn với mô phỏng đầy đủ các nhà của, đường xá, công viên hồ nước rất đẹp làm những người đại diện vô cùng kinh ngạc. Người đại diện người Châu Âu thốt lên: “Mô hình này phong cảnh đẹp thật và nó làm cho tôi nhớ tới sa bàn của một vị tướng Pháp”.
Nguyễn Ánh nở một nụ cười rồi nói: “Đây là mô hình tương lai của Singapore trong thời gian tới”.
Mọi người xôn xao bàn tán, Nguyễn Ánh nói tiếp: “thật ra bệ hạ cử ta tới không phải là để áp đặt tư tưởng hay áp bức dân cư tại đây. Mà bệ hạ muốn tỉnh này sẽ phát triển thịnh vượng về mọi mặt và nơi này sẽ là một thương cảnh sầm uất, điểm kết nối tây và đông một cách thuận lợi, nơi này sẽ là nơi làm ăn tụ tập mà không có nơi nào có được. Tuy nhiên việc đó cũng còn nhờ vào sự ủng hộ của các ngài, đó là những gì ta muốn nói với các ngài”.
Mọi người nhìn nhau, người đại diện người Ả Rập nói: “chúng tôi cũng muốn thành phố phát triển nhưng chúng tôi di chuyển tốn rất nhiều chi phí chỉ cẩn ở tạm. Vì vậy việc đầu tư lớn vào một nơi trung chuyển là quá đắt đỏ.
Nguyễn Ánh chỉ hỏi lại: “Ngài biết tầm quan trọng của nơi này nhưng ngài không đầu tư lớn vào nơi này, lý do là gì thưa ngài?”.
Người đó không nói lên lời còn người đại diện của người Âu nói: “chúng tôi đã biết được tầm quan trọng của nơi này nên đã mua đất lặp một cảng mậu dịch ở phía đông nam. Như anh ta đã nói chi phí xây dựng cơ sở và mọi thứ liên quan là quá tốn kém”.
Nguyễn Ánh nói: “chúng tôi đâu có thu phí các ngài liền, đây là những bản cam kết hỗ trợ từ các ngài. Nó sẽ miễn chi phí cho những ai có tờ giấy này trong một năm, những năm tiếp theo sẽ tăng chi phí mỗi năm 5%. Chỉ có những ai có mặt tại đảo hôm nay sẽ bản cam kết này và con mộc từ ta. Còn mọi chi phí khác Đại Nam sẽ lo liệu”.
Nghĩ một lúc Nguyễn Ánh nói tiếp: “ Nhân đây tôi xin thông báo một tin thời gian tới chúng tôi đang thành lập mội đội tàu biển để chạy tuyến hàng hải từ Đại Việt tới Singapore sau đó đi London dự kiến nửa tháng có một chuyến tàu, sau khi tới London hàng sẽ được vận chuyển đi các trung tâm thương mại lớn ở Châu Âu. Như vậy thì các ngài chỉ cần chuyển hàng cho chúng tôi việc đó giúp tiết kiệm thời gian chi phí của các ngài, và việc giao dịch buôn bán với Đại Việt sẽ rất thuận lợi. Bệ hạ sẽ rất vui mừng nếu các ngài có thể tham gia đóng góp cổ phần cùng với chúng tôi”.
“Làm sao hàng hoá chuyển qua đó mà không tốn phí?” Người đại diện dân địa phương.
“Thật ra Đại Nam đã ký hiệp định với Vương quốc Anh là không đánh thuế hàng hóa của nhau, vì vậy những hàng hoá xuất từ Đại Nam qua đó và ngược lại sẽ tạo cơ hội để phát triển thương mại giữa hai nước”.
Thấy có lợi ích lớn trong việc tham gia kinh doanh với Đại Nam, các hội trưởng đều nhất trí và hứa sẽ về thông báo với mọi người ủng hộ việc kiến thiết lại tỉnh của Nguyễn Ánh.
“Quốc trượng vào đi”.
Lúc này Nguyễn Ánh bước vào hành lễ rồi lên tiếng:
“Bệ hạ gọi ta tới giờ này có việc gì không?”.
“Quốc thượng thừa biết trẫm kêu tới là có vấn đề mà?” Sau đó tôi cười một tiếng rồi rót trà vào tách của Nguyễn Ánh rồi nói tiếp:
“Thật ra trẫm muốn quốc trượng tới là muốn nhờ người tới làm tỉnh trưởng tỉnh Singapore”.
“Ta biết bệ hạ cũng nhờ ta tới tỉnh Singapore, may mà ta tiềm hiểu kỹ nơi này. Tỉnh Singapore là một hòn đảo có hình dạng một viên kim cương được nhiều đảo nhỏ khác bao quanh”.
“Đúng là tỉnh Singapore có tổng cộng 63 hòn đảo lớn nhỏ. Trong đó, Đảo Jurong, Pulau Tekong, Pulau Ubin và Sentosa là những đảo lớn nhất của Singapore, ngoài ra còn có nhiều đảo nhỏ khác. Vị trí cao nhất của Singapore là đồi Bukit Timah với độ cao 166 m”.
“Singapore chỉ là một quần đảo với một thị trấn cảng thôi mà sao bệ hạ lại quan tâm đến nó. Với lại hồi quốc Johor đã thuộc Đại Nam rồi sao lại tách Singapore ra thành tỉnh”.
“Vì Singapore nằm ở vị trí chiến lược vô cùng quan trọng về nhiều mặt. Với ánh mắt của quốc thượng thì phải nhận ra điểm quan trọng của nó chứ”.
“Ý bệ hạ là chiến lược quân sự lẫn kinh tế tại tuyến đường biển tại đây”.
“Đúng rồi Singapore là điểm mấu chốt của mọi vấn đề nên trẫm muốn quốc trưởng làm tỉnh trưởng của tỉnh Singapore”.
Lúc này Nguyễn Ánh uống một ngụm trà rồi nhàn nhã nói tiếp: “Dù ta đã trải qua vô số trận chiến trên nhiều phương diện nhưng ta lại không nghĩ bản thân lại thua bệ hạ với chính điểm mạnh của bản thân”.
“Quốc trưởng nghĩ nhiều rồi đó. Những gì trẫm làm rất nhỏ bé, phải nhờ sự giúp đở cũng những người như quốc trưởng”.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Cả hai cùng nhâm nhi tách trà rồi chúng tôi bàn luận với nhau về định hướng quy hoạch và phát triển tỉnh Singapore. Ngoài khơi vùng quân vương tốt nếu không bị đám quyền thần cướp ngôi hoặc trở thành con rối, xui xẻo hơn nước khác sang xâm chiếm, hoặc nổi loạn cướp ngôi thì bị chu di cả dòng họ. Bản thân y long đong từ năm mười sáu tuổi, có những lần cảm giác lưỡi hái tử thần kề cổ không thể đếm hết, có lần trốn lên trên đảo suýt chết đói chết khát nên Y nghĩ có thể đây là cơ hội tốt cho những đứa con mình, chúng làm phú ông lại an nhàn vô lo nghĩ.
Sau khi bàn bạc xong với Nguyễn Ánh, hôm sau lúc thượng triều tôi thông báo việc Nguyễn Ánh sẽ làm tỉnh trưởng tỉnh Singapore. Tại gian viên Nguyễn Ánh cùng gia đình và ba trăm người theo y mang đồ đạc hành lý lên tàu để đến Singapore. Thời gian đi tàu từ Huế tới Singapore giao động trong một tuần, khi tới nơi khùng cảnh đập vào mắt Nguyễn Ánh là một làng chài và một hải trấn với một cảng nhỏ giống như các làng đáng cá với đồn tại Đại Nam.
Những người đi theo Nguyễn Ánh tới Singapore lần này có tướng Lê Vưn Duyệt, Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Huỳnh Đức. Đức phụ trách việc xây dựng, Duyệt phụ trách quân đội và Trứ phụ trách an ninh trật tự. Nguyễn Ánh và những người đi cùng được đưa đến khu Tân Cảng của Công ty Đông Ấn Anh ở tạm trong thời gian sắp xếp phòng, khu Tân Cảng này không lớn và thời gian thuê không lâu sau này sẽ tận dụng thành khu định cư của người Tây phương. Khi mọi thứ ổn định và mất gần nửa tháng để đi khảo sát thực địa với bản đồ, Nguyễn Ánh cho mọi người họp bàn về quy hoạch thành phố.
Tướng Đức lên tiếng: “thưa các quan thần, theo ý kiến của hạ quan thì sơ đồ quy hoạch tỉnh chia thành bốn khu riêng biệt. Bốn khu gồm: phố người Châu Âu, phố người Hoa, phố người đạo hồi và phố cho dân bản xứ. Khi phân ra như vậy đỡ xung đột văn hóa và dễ quản lý. Tuy nhiên có vấn đề về việc di dời nhà và bồi thường đất đai chi phí bồi thường lớn sẽ không đủ ngân sách để xây dựng, hoặc nhiều người sẽ chống đối không chịu di chuyển, một số cơ sở tâm linh như chùa, nhà thờ sẽ rất khó khăn thuyết phục họ”.
Lúc này Nguyễn Ánh cất giọng: “theo ta thấy không nên chia thành các khu vực kiểu đó, nó sẽ ảnh hưởng rất lớn. Theo đó chúng ta nên chia thành từng quận, mỗi quận có vai trò lên kế hoạch và quản lý dân cư cộng đồng nhằm gắn kết cộng đồng và xã hội. Quan trọng là lập hội đồng đô thị với mục đích chính là quản lý tài sản, ngoài ra hội đồng đô thị sẽ đảm nhận việc xây dựng các cơ sở hạ tầng và quy hoạch từng khu. Mỗi quận được chia nhỏ thành nhiều khu quy hoạch nhỏ để dễ dàng quản lý dân cư (cục dân số), an ninh (cục cảnh sát), bỏ phiếu (cục bầu cử), quy hoạch (cục tái thiết), khảo sát (cục phát triển đô thị) và bưu chính (cục bưu chính)”.
Tướng Duyệt lúc này mới nói thêm: “nếu phân chia như vậy là kinh tế, an sinh xã hội, môi trường và quân sự sẽ được tập trung phát triển tại từng khu vực”.
“Đúng là như vậy, quan trọng là việc quy hoạch sao cho việc cân bằng mọi mặt. Mà khoan tính tới một tương lai xa sôi nào đó thì việc tập trung những vấn đề hiện tại, đó là diện tích quá nhỏ với 581,5 km² với đất canh tác hẹp không đủ để phát triển nông nghiệp, ngoài việc phát triển đô thị tại các quận thì rừng nhiệt đới ẩm hoặc dùng cho nông nghiệp phải chiếm một ít. Quan ngại nhất là trên đảo có một con sông nhưng không đủ lượng nước sinh hoạt, chúng ta phải cần nước ngọt”.
Tướng Trứ nói thêm: “Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài. Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; Nếu muốn phát triển thì tập trung phát triển công nghệ, công thương nghiệp như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, chế biến và lắp ráp máy móc”.
“Phải giải quyết các vấn đề đó và cần đầu tư nhiều hơn cho mọi thứ” Nguyễn Ánh nói.
Gần một tháng các vấn đề trong cuộc họp hôm được công bố, người dân tại đảo bàn tán. Mấy ngày sau Nguyễn Ánh đang ở thư phòng, thái giám đi vào thông báo: “có các người đại diện người Hoa, Âu, Ả Rập và dân bản địa xin bái kiến ngài”.
“Cho họ vào đi, chuẩn bị trà cho ta”.
Những người đại diện vào trong hành lễ với Nguyễn Ánh xong rồi vào những ghế đã chuẩn bị sẵn, người đại diện người Hoa lên tiếng trước:
“Thưa đại nhân, tại hạ là Long người đại diện người Hoa và tôi đại diện cho các thương nhân ở Singapore muốn hỏi ngài?”.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
“Các ngươi cứ hỏi, ta sẽ trả lời”.
“Những vấn đề thay đổi quá nhiều làm chúng tôi chưa quen, vấn đề đóng các chi phí hằng tháng là quá nhiều”.
Nguyễn Ánh cất giọng: “mời mọi người đi ra phòng phí sau”.
Sau đó mọi người đứng dậy đi vào trong, phía sau là một cái sa bàn lớn với mô phỏng đầy đủ các nhà của, đường xá, công viên hồ nước rất đẹp làm những người đại diện vô cùng kinh ngạc. Người đại diện người Châu Âu thốt lên: “Mô hình này phong cảnh đẹp thật và nó làm cho tôi nhớ tới sa bàn của một vị tướng Pháp”.
Nguyễn Ánh nở một nụ cười rồi nói: “Đây là mô hình tương lai của Singapore trong thời gian tới”.
Mọi người xôn xao bàn tán, Nguyễn Ánh nói tiếp: “thật ra bệ hạ cử ta tới không phải là để áp đặt tư tưởng hay áp bức dân cư tại đây. Mà bệ hạ muốn tỉnh này sẽ phát triển thịnh vượng về mọi mặt và nơi này sẽ là một thương cảnh sầm uất, điểm kết nối tây và đông một cách thuận lợi, nơi này sẽ là nơi làm ăn tụ tập mà không có nơi nào có được. Tuy nhiên việc đó cũng còn nhờ vào sự ủng hộ của các ngài, đó là những gì ta muốn nói với các ngài”.
Mọi người nhìn nhau, người đại diện người Ả Rập nói: “chúng tôi cũng muốn thành phố phát triển nhưng chúng tôi di chuyển tốn rất nhiều chi phí chỉ cẩn ở tạm. Vì vậy việc đầu tư lớn vào một nơi trung chuyển là quá đắt đỏ.
Nguyễn Ánh chỉ hỏi lại: “Ngài biết tầm quan trọng của nơi này nhưng ngài không đầu tư lớn vào nơi này, lý do là gì thưa ngài?”.
Người đó không nói lên lời còn người đại diện của người Âu nói: “chúng tôi đã biết được tầm quan trọng của nơi này nên đã mua đất lặp một cảng mậu dịch ở phía đông nam. Như anh ta đã nói chi phí xây dựng cơ sở và mọi thứ liên quan là quá tốn kém”.
Nguyễn Ánh nói: “chúng tôi đâu có thu phí các ngài liền, đây là những bản cam kết hỗ trợ từ các ngài. Nó sẽ miễn chi phí cho những ai có tờ giấy này trong một năm, những năm tiếp theo sẽ tăng chi phí mỗi năm 5%. Chỉ có những ai có mặt tại đảo hôm nay sẽ bản cam kết này và con mộc từ ta. Còn mọi chi phí khác Đại Nam sẽ lo liệu”.
Nghĩ một lúc Nguyễn Ánh nói tiếp: “ Nhân đây tôi xin thông báo một tin thời gian tới chúng tôi đang thành lập mội đội tàu biển để chạy tuyến hàng hải từ Đại Việt tới Singapore sau đó đi London dự kiến nửa tháng có một chuyến tàu, sau khi tới London hàng sẽ được vận chuyển đi các trung tâm thương mại lớn ở Châu Âu. Như vậy thì các ngài chỉ cần chuyển hàng cho chúng tôi việc đó giúp tiết kiệm thời gian chi phí của các ngài, và việc giao dịch buôn bán với Đại Việt sẽ rất thuận lợi. Bệ hạ sẽ rất vui mừng nếu các ngài có thể tham gia đóng góp cổ phần cùng với chúng tôi”.
“Làm sao hàng hoá chuyển qua đó mà không tốn phí?” Người đại diện dân địa phương.
“Thật ra Đại Nam đã ký hiệp định với Vương quốc Anh là không đánh thuế hàng hóa của nhau, vì vậy những hàng hoá xuất từ Đại Nam qua đó và ngược lại sẽ tạo cơ hội để phát triển thương mại giữa hai nước”.
Thấy có lợi ích lớn trong việc tham gia kinh doanh với Đại Nam, các hội trưởng đều nhất trí và hứa sẽ về thông báo với mọi người ủng hộ việc kiến thiết lại tỉnh của Nguyễn Ánh.
Bạn đang đọc truyện trên: DocTruyen.Pro