Sự chuẩn bị
Leo NDT2k
2024-07-03 12:57:22
Lúc phái đoàn lập khu định cư tại Djibouti và thiết lập ngoại giao với một số quốc gia đạo hồi tại Châu Phi vào năm 1804 thì Kathiri một nước đạo hồi trên bán đảo ả rập đang muốn thống nhất các vương quốc đạo hồi trên đất Yemen. Ngay lúc đó phái đoàn cũng ký hiệp ước giao thương, sau mười năm một phái đài mới được cử tới thiết lập quan hệ ngoại giao với Kathiri và hiệp định buôn bán vũ khí giúp Kathiri thống nhất các nước đạo hồi trên đất Yemen. Đổi lại Đại Nam sẽ nhận được Vĩnh viễn Quần đảo Socotra và thành phố Aden. Tại Châu Phi khu định cư Djibouti mở rộng ra bao chọn nước Djibouti, nam Eritrea và phần nhỏ phía Bắc Somalia.
Năm 1814, lúc này ở triều đình Đại Thanh ban hành điều luật "Cấm tà thuật đồng bóng" sau những cuộc bạo loạn xã hội bởi Bạch Liên giáo (1796-1804) và Thiên Lý giáo (1795-1806) đến năm 1811 xét thêm cả Cơ đốc giáo là tà đạo. Vào năm 1813 loạn bởi Thiên Lý giáo (天理教) xông vào Tử Cấm Thành, đánh vào tận Hậu cung. Những người trực tiếp tham gia bị Gia Khánh Đế xử tử, hàng trăm người khác bị lưu đày.
Khi thấy Đại Nam dưới thời vua mới phát triển nhanh chống các quan lại đang bàn bạc, tranh luận với nhau về những thứ mới của Đại Nam. Sau tình hình nội bộ trong lòng đất nước, sự tin tưởng của người dân đã giảm, cơ cấu quân đội và hệ thống quân chủ bị lung lay dữ dội. Phe chủ chiến muốn nói:
“Xin Hoàng đế đưa ra chiếu chỉ yêu cầu Đại Nam cống nộp vũ khí mới và thợ giỏi. Nếu họ không đáp ứng mà chúng ta không động binh đao thì mất mặt Thiên triều, thiên hạ cười chê”.
Phe còn lại đứng đầu là Bát Vương Gia không muốn đi vào vết xe đổ giống cuộc chiến trước đó vào năm 1789 nên lên tiếng:
“Hai mươi vạn quân Thanh năm Kỷ Dậu (1789) chưa thể là bài học cho chúng ta à. Bây giờ trong nước không ổn định, vũ khí mới của Đại Nam nghe nói quá lợi hại nếu giao chiến cũng sẽ bị tổn thất rất lớn. Xin hoàng đế suy xét”.
Một số quân lại giữ thái độ trung lập. Còn phe chủ chiến phản bát lại: “Trong nước không ổn định mới động binh để chấn an lòng dân. Chúng ta dùng kế Thuận thủ khiên dương, đây là cơ hội của chúng ta vừa chấn an lòng dân, tăng sĩ khí quân mình và có được vũ khí lợi hại dạy cho chúng thấy thanh thế thiên triều. Mong hoàng đế ban chỉ”.
Hoàng Đế Gia Khánh trầm ngâm suy nghĩ về những ý kiến của quan lại rồi muốn chắc chắn về quyết định của bản thân nên hỏi thăm dò ý của Lưu tể tướng:
“Trẫm muốn nghe ý kiến của khanh về vấn đề này. Khanh có thể nói bất cứ gì và trẫm sẽ quyết định”.
Lưu tể tướng liền đáp: “theo những gì mà thần biết thì quả thật những vũ khí của Đại Nam rất lợi hại. Theo ý của các quan muốn Đại Nam cống nạp, nếu có thể làm được thì quân đội chúng ta chẳng khác gì hổ thêm cánh. Tuy nhiên vấn đề này phụ thuộc vào ngoại giao, nếu tự ý động binh khi nội bộ không ổn mà không lý do thì lòng dân cũng không yên vì thế theo ý thần ta có thể tiên lễ hậu binh. Hoàng đế nên gả một Quận chúa nào đó cho vương phía nam, điều kiện xín lễ sẽ là các loại vũ khí và thợ lành nghề và đố sẽ là của hồi môn, như vậy nếu vương phía nam từ chối yêu cầu chúng ta sẽ dựa vào cái cớ hủy hôn để xuất binh”.
Hoàng đế Gia Khánh gật gù với ý kiến đó khen Lưu tể tướng: “ý kiến của khanh rất đúng ý của trẫm, trong như có cương. Tốt, tốt truyền quan nội thị đến đây truyền thánh chỉ gat quận chúa cho vương phía nam”.
“Thần tuân chỉ”.
Sau đó một tuần tin tức hoàng đế gả quận chúa cho tôi đến triều đình khi tôi đang cùng các nhà nghiên cứu các vũ khí mới và các mẫu vũ khí mới ra lò tại Huế. Sứ thần Đại Thanh đến tỉnh Hà Nội truyền chiếu chỉ của hoàng đế Gia Khánh sẽ gả quận chúa Yến Vy cho vương Đại Nam, trong các lễ vật của vương Đại Nam là xác mẫu vũ khí mới mỗi loại 1.00 đến 2.000 và những thợ rèn, chế tác, thủ công và nghiên cứu giỏi với mỗi thợ là 30 người hạn trong ba tháng sẽ chọn ngày lành tháng tốt để vương Đại Nam đón dâu và dân lễ vật.
Lúc này tôi còn bàn hoàng vì nghe tin và tôi cho mời Nguyễn Ánh lẫn các tướng cũ của Nguyễn Ánh vào cung để bàn bạc. Tôi lên tiếng: “Trẫm hỏi mọi người vấn đề này để tìm cách giải quyết”.
Lê Văn Duyệt lên tiếng: “vấn đề này có hai cách xử lý, một là trì hoãn một năm đẻ quân đội chuẩn bị, hai là từ chối thẳng và nghệ chiến với quân Thanh”.
“Theo ta thấy nên trì hoãn để quân đội có thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng hơn. Khi trì hoãn không được thì chúng ta vừa đánh vừa đàm phán” Nguyễn Ánh nói.
“Ta cảm tạ hai người đã giúp ta”.
Trong vòng ba tháng trước khi qua trầu vua Thanh, tôi cho xây dựng phòng tuyến bằng gái thép, cạm bẫy tại các cung đường. May cho tôi là các cung đường sắt kết nối với nhau nên dễ vận chuyển các nguyên liệu xây dựng, nhưng phải tu sửa, bảo vệ và cũng cố thêm những đường sắt bí mật. Các thành trì, pháo đài phòng ngự đều được tu sửa và xây thêm một lớp thành bên ngoài. Cho tăng quân số lên bằng cách gọi nhập ngũ và tăng dân quân tại các tỉnh biên giới. Tôi ban luật chế độ nghĩa vụ quân sự, điều chỉnh hạng tráng từ 18 đến 35 tuổi người thuộc hạng tráng đều phải đi nghĩa vụ hai năm ở các doanh ít nhất hai năm. Buổi sáng làm ruộng, buổi chiều tập quân sự nhằm nâng cao chất lượng quân.
Giao cho bộ lễ đi sứ sang Đại Thanh dùng mọi cách để thuyết phục Hoàng Đế Gia Khánh cho thời gian một năm để chuẩn bị quân lực. Các công xưởng đều hoạt động hết công xuất, với các kỹ sư được đào tạo ở phương Tây đã trở về nên viên nghiên cứu, chế tạo, lắp rắp và cái tiến máy móc cũng được đẩy nhanh. Sau ba tháng xây dựng hệ thống phòng ngự kiểu cứ điểm với các lô cốt, hầm pháo, giao thông hào chằng chịt được xây dựng trên những vùng núi giáp ranh biên giới. Lần đầu tiên ở trên thế giới hệ thống phòng ngự với dây thép gai, và địa lôi xuất hiện. Hơn ba tháng đoàn đi sứ đã về và thông báo Hoàng Đế Gia Khánh đồng ý đề nghị của vương Đại Nam cho trì hoản hôn lễ nhưng giới hạn là nửa năm.
Nửa năm là quá đủ để tôi chuẩn bị quân đội, lương thực và xem kỹ các hệ thống phòng ngự. Ngoài ra các đội do thám thường xuyên cử người sang do thám tình hình vùng Lưỡng Quảng, Vân Nam và tại thủ đô Bắc Kinh để nắm binh tình của nhà Thanh.
Năm 1814, lúc này ở triều đình Đại Thanh ban hành điều luật "Cấm tà thuật đồng bóng" sau những cuộc bạo loạn xã hội bởi Bạch Liên giáo (1796-1804) và Thiên Lý giáo (1795-1806) đến năm 1811 xét thêm cả Cơ đốc giáo là tà đạo. Vào năm 1813 loạn bởi Thiên Lý giáo (天理教) xông vào Tử Cấm Thành, đánh vào tận Hậu cung. Những người trực tiếp tham gia bị Gia Khánh Đế xử tử, hàng trăm người khác bị lưu đày.
Khi thấy Đại Nam dưới thời vua mới phát triển nhanh chống các quan lại đang bàn bạc, tranh luận với nhau về những thứ mới của Đại Nam. Sau tình hình nội bộ trong lòng đất nước, sự tin tưởng của người dân đã giảm, cơ cấu quân đội và hệ thống quân chủ bị lung lay dữ dội. Phe chủ chiến muốn nói:
“Xin Hoàng đế đưa ra chiếu chỉ yêu cầu Đại Nam cống nộp vũ khí mới và thợ giỏi. Nếu họ không đáp ứng mà chúng ta không động binh đao thì mất mặt Thiên triều, thiên hạ cười chê”.
Phe còn lại đứng đầu là Bát Vương Gia không muốn đi vào vết xe đổ giống cuộc chiến trước đó vào năm 1789 nên lên tiếng:
“Hai mươi vạn quân Thanh năm Kỷ Dậu (1789) chưa thể là bài học cho chúng ta à. Bây giờ trong nước không ổn định, vũ khí mới của Đại Nam nghe nói quá lợi hại nếu giao chiến cũng sẽ bị tổn thất rất lớn. Xin hoàng đế suy xét”.
Một số quân lại giữ thái độ trung lập. Còn phe chủ chiến phản bát lại: “Trong nước không ổn định mới động binh để chấn an lòng dân. Chúng ta dùng kế Thuận thủ khiên dương, đây là cơ hội của chúng ta vừa chấn an lòng dân, tăng sĩ khí quân mình và có được vũ khí lợi hại dạy cho chúng thấy thanh thế thiên triều. Mong hoàng đế ban chỉ”.
Hoàng Đế Gia Khánh trầm ngâm suy nghĩ về những ý kiến của quan lại rồi muốn chắc chắn về quyết định của bản thân nên hỏi thăm dò ý của Lưu tể tướng:
“Trẫm muốn nghe ý kiến của khanh về vấn đề này. Khanh có thể nói bất cứ gì và trẫm sẽ quyết định”.
Lưu tể tướng liền đáp: “theo những gì mà thần biết thì quả thật những vũ khí của Đại Nam rất lợi hại. Theo ý của các quan muốn Đại Nam cống nạp, nếu có thể làm được thì quân đội chúng ta chẳng khác gì hổ thêm cánh. Tuy nhiên vấn đề này phụ thuộc vào ngoại giao, nếu tự ý động binh khi nội bộ không ổn mà không lý do thì lòng dân cũng không yên vì thế theo ý thần ta có thể tiên lễ hậu binh. Hoàng đế nên gả một Quận chúa nào đó cho vương phía nam, điều kiện xín lễ sẽ là các loại vũ khí và thợ lành nghề và đố sẽ là của hồi môn, như vậy nếu vương phía nam từ chối yêu cầu chúng ta sẽ dựa vào cái cớ hủy hôn để xuất binh”.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Hoàng đế Gia Khánh gật gù với ý kiến đó khen Lưu tể tướng: “ý kiến của khanh rất đúng ý của trẫm, trong như có cương. Tốt, tốt truyền quan nội thị đến đây truyền thánh chỉ gat quận chúa cho vương phía nam”.
“Thần tuân chỉ”.
Sau đó một tuần tin tức hoàng đế gả quận chúa cho tôi đến triều đình khi tôi đang cùng các nhà nghiên cứu các vũ khí mới và các mẫu vũ khí mới ra lò tại Huế. Sứ thần Đại Thanh đến tỉnh Hà Nội truyền chiếu chỉ của hoàng đế Gia Khánh sẽ gả quận chúa Yến Vy cho vương Đại Nam, trong các lễ vật của vương Đại Nam là xác mẫu vũ khí mới mỗi loại 1.00 đến 2.000 và những thợ rèn, chế tác, thủ công và nghiên cứu giỏi với mỗi thợ là 30 người hạn trong ba tháng sẽ chọn ngày lành tháng tốt để vương Đại Nam đón dâu và dân lễ vật.
Lúc này tôi còn bàn hoàng vì nghe tin và tôi cho mời Nguyễn Ánh lẫn các tướng cũ của Nguyễn Ánh vào cung để bàn bạc. Tôi lên tiếng: “Trẫm hỏi mọi người vấn đề này để tìm cách giải quyết”.
Lê Văn Duyệt lên tiếng: “vấn đề này có hai cách xử lý, một là trì hoãn một năm đẻ quân đội chuẩn bị, hai là từ chối thẳng và nghệ chiến với quân Thanh”.
“Theo ta thấy nên trì hoãn để quân đội có thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng hơn. Khi trì hoãn không được thì chúng ta vừa đánh vừa đàm phán” Nguyễn Ánh nói.
“Ta cảm tạ hai người đã giúp ta”.
Trong vòng ba tháng trước khi qua trầu vua Thanh, tôi cho xây dựng phòng tuyến bằng gái thép, cạm bẫy tại các cung đường. May cho tôi là các cung đường sắt kết nối với nhau nên dễ vận chuyển các nguyên liệu xây dựng, nhưng phải tu sửa, bảo vệ và cũng cố thêm những đường sắt bí mật. Các thành trì, pháo đài phòng ngự đều được tu sửa và xây thêm một lớp thành bên ngoài. Cho tăng quân số lên bằng cách gọi nhập ngũ và tăng dân quân tại các tỉnh biên giới. Tôi ban luật chế độ nghĩa vụ quân sự, điều chỉnh hạng tráng từ 18 đến 35 tuổi người thuộc hạng tráng đều phải đi nghĩa vụ hai năm ở các doanh ít nhất hai năm. Buổi sáng làm ruộng, buổi chiều tập quân sự nhằm nâng cao chất lượng quân.
Giao cho bộ lễ đi sứ sang Đại Thanh dùng mọi cách để thuyết phục Hoàng Đế Gia Khánh cho thời gian một năm để chuẩn bị quân lực. Các công xưởng đều hoạt động hết công xuất, với các kỹ sư được đào tạo ở phương Tây đã trở về nên viên nghiên cứu, chế tạo, lắp rắp và cái tiến máy móc cũng được đẩy nhanh. Sau ba tháng xây dựng hệ thống phòng ngự kiểu cứ điểm với các lô cốt, hầm pháo, giao thông hào chằng chịt được xây dựng trên những vùng núi giáp ranh biên giới. Lần đầu tiên ở trên thế giới hệ thống phòng ngự với dây thép gai, và địa lôi xuất hiện. Hơn ba tháng đoàn đi sứ đã về và thông báo Hoàng Đế Gia Khánh đồng ý đề nghị của vương Đại Nam cho trì hoản hôn lễ nhưng giới hạn là nửa năm.
Nửa năm là quá đủ để tôi chuẩn bị quân đội, lương thực và xem kỹ các hệ thống phòng ngự. Ngoài ra các đội do thám thường xuyên cử người sang do thám tình hình vùng Lưỡng Quảng, Vân Nam và tại thủ đô Bắc Kinh để nắm binh tình của nhà Thanh.
Bạn đang đọc truyện trên: DocTruyen.Pro