Chủ Động Tiếp L...
Văn Sao Công
2024-11-16 00:45:00
Siêu phàm thưở bình minh - Người dịch: Nxkhiêm
Nữ nhân này lại chủ động tiếp lời với ta?
Suru lại cảm giác có gì đó không đúng, dù sao lần trước đối phương thấy mình, lập tức co chân chạy, chẳng lẽ là bị ngược ra thành hội chứng Stockholm rồi hay sao?
(Hội chứng Stockholm hay quan hệ bắt cóc là thuật ngữ mô tả một loạt những trạng thái tâm lý, trong đó con tin lâu ngày hình thành mối quan hệ tình cảm với kẻ bắt cóc trong thời gian bị giam cầm. Những cảm xúc nói trên của "nạn nhân" thường được xem là vô lý vì họ đang nhầm lẫn hành vi hành hạ với lòng tốt của kẻ bắt cóc, mặc cho những nguy hiểm mà họ đã phải trải qua. Hệ thống quản lý dữ liệu bắt cóc của FBI ước tính có 5% nạn nhân có biểu hiện của hội chứng Stockholm. Hội chứng Stockholm không những chỉ phát triển ở những nạn nhân bắt cóc mà còn có thể xuất hiện ở bất cứ ai nằm trong dạng quan hệ "vô cùng thân thiết và gần gũi trong đó một người xúc phạm, đánh đập, đe dọa, hành hạ (tâm lý hoặc/và thể xác) người còn lại.” Một trong những giả thiết giải thích sự tồn tại của Hội chứng Stockholm được dựa trên lý thuyết của nhà phân tâm học Anna Freud: Sự đồng cảm của nạn nhân với kẻ hành hạ là cách mà nạn nhân phản ứng với nỗi đau mà họ đang phải trải qua. Bằng cách đồng hóa bản thân với kẻ hành hạ, bản ngã của nạn nhân được bảo vệ. Khi đó, nạn nhân chia sẻ chung những suy nghĩ, thái độ và giá trị với kẻ hành hạ, "tạm quên mất" rằng mình đang bị đe dọa. Hội chứng Stockholm được lấy tên từ vụ cướp Norrmalmstorg tại Ngân hàng Kreditbanken, ở hội trường Norrmalmstorg, thủ đô Stockholm, Thụy Điển. Bốn nhân viên ngân hàng (ba nữ một nam) bị giữ làm con tin từ ngày 23 đến 28 tháng 8 năm 1973 trong khi kẻ bắt cóc (hai nam) thỏa thuận với bên cảnh sát. Trong khoảng thời gian này, nạn nhân bắt đầu phát triển gắn bó về mặt cảm xúc với kẻ bắt cóc, từ chối sự trợ giúp từ chính quyền rồi đứng ra bảo vệ kẻ bắt cóc trước truyền thông và giới cảnh sát sau khi được giải thoát sau sáu ngày giam cầm. Nhà tội phạm học, tâm thần học Nils Bejerot, với tư cách chuyên gia tâm thần học tham gia trong cuộc điều tra vụ cướp Norrmalmstorg, là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ hội chứng Stockholm dưới tên gọi Hội chứng Norrmalmstorg (tiếng Thụy Điển: Norrmalmstorgssyndromet, tiếng Anh: The Norrmalmstorg Syndrome), sau đó được biết đến rộng rãi dưới tên hội chứng Stockholm. Nhà tâm thần học Frank Ochberg là người đưa ra định nghĩa hội chứng Stockholm để trợ giúp cho những vụ thỏa thuận con tin. Tâm lý học tiến hóa cho rằng: Tâm trí là bộ máy xử lý thông tin được thiết kế bởi tạo hóa để giải quyết những vấn đề về thích ứng của tổ tiên người săn bắn của chúng ta. Một trong những vấn đề thích ứng, đặc biệt là nữ giới, thường bị một nhóm người khác bắt cóc. Một trong số những nhà nghiên cứu - nhà sử học quân sự Isreal Azar Gat cho rằng cuộc sống trong "môi trường thích ứng với tiến hóa" hiện nay gần giống với một số xã hội người săn bắn còn tồn tại cho tới ngày hôm nay. Ông cho rằng: "Vũ lực đẫm máu có thể xảy ra trong việc tranh giành phụ nữ... Những hành vi bắt cóc, hiếp dâm phụ nữ,... được nhân rộng và trở thành nguyên nhân của "trả thù nối tiếp trả thù." Tình trạng phụ nữ bị bắt cóc và có con (với kẻ bắt cóc) bị giết cũng khá phổ biến. Phụ nữ nếu chống đối lại trong những trường hợp này dễ bị giết. Azar Gat tiếp tục đưa ra ý kiến: Chiến tranh và giam cầm tù binh (bắt cóc) là một trong những sự kiện lịch sử điển hình trong thời tiền sử. Do đó, khi chọn lọc trở nên tàn khốc, những đặc điểm thích nghi (như quan hệ bắt cóc) trở nên phổ biến trong cộng đồng hoặc giống loài. Một trong những điều kiện kích ứng quan hệ bắt cóc phát triển có thể kể tới như: hội chứng vợ bị bạo hành , huấn luyện quân sự cơ bản, các thành viên trong gia đình xúc phạm nhau, hay bạo dâm. Trường hợp phụ nữ bị bắt cóc bởi những bộ lạc láng giềng thường xảy ra trong lịch sử nhân loại, cũng như một số bộ lạc trong lịch sử gần đây. Ở một số bộ lạc, ví dụ như Yanomamo, gần như mỗi người trong bộ lạc đều là con cháu của kẻ bị cầm tù ít nhất trong ba thế hệ, với tỉ lệ một trong mười phụ nữ/trẻ em gái bị bắt cóc, giam giữ rồi hòa nhập vào bộ lạc thực hiện hành vi bắt cóc. Hiện tại, cộng đồng y học chưa nhất trí đưa ra bất kỳ tiêu chuẩn chẩn đoán nào cho hội chứng Stockholm và hội chứng này cũng chưa từng xuất hiện trong Cẩm nang Chẩn đoán và Thống kê các rối loạn tâm thần (DSM) hay ICD. Tuy nhiên, nghiên cứu đã chỉ ra bằng chứng sự gắn bó về mặt cảm xúc giữa kẻ bắt cóc trong nhiều trường hợp: trẻ em, phụ nữ bị hành hạ, tù nhân chiến tranh, thành viên tôn giáo, nạn nhân loạn luân, và tù nhân trong trại tập trung. Năm 1930, khi vẫn đang nằm trong tay phát xít Đức, một số người Do Thái đồng thanh hô "Hãy tham gia cùng chúng tôi" và ủng hộ chính sách của Hitler. Hội chứng Stockholm phát triển mạnh trong hoàn cảnh bị đe dọa giúp nạn nhân gia tăng khả năng sống sót nhưng họ thường từ chối hợp tác với bên cảnh sát khi được giải thoát hoặc trên tòa. Một vài đặc điểm của người mang hội chứng Stockholm xuất hiện lần lượt như sau: đồng cảm với kẻ bạo hành, có cảm xúc tiêu cực đối với người giải thoát, giúp đỡ kẻ bạo hành và không muốn bị giải thoát khỏi kẻ bạo hành)
Giống như là là nhìn ra sự nghi hoặc ỏ trong ánh mắt của Suru, Molly lập tức giải thích:
- Cảnh sát Marilyn đã tới tìm ta, ta biết cậu là vô tội. . . Xin lỗi, trước ta cho rằng cậu. . . Cho rằng cậu là. . .
Giọng nói của nàng nhỏ dần nhỏ dần, tựa hồ là bởi vì thẹn thùng mà không dám nói thành câu đầy đủ.
Nữ nhân này lại chủ động tiếp lời với ta?
Suru lại cảm giác có gì đó không đúng, dù sao lần trước đối phương thấy mình, lập tức co chân chạy, chẳng lẽ là bị ngược ra thành hội chứng Stockholm rồi hay sao?
(Hội chứng Stockholm hay quan hệ bắt cóc là thuật ngữ mô tả một loạt những trạng thái tâm lý, trong đó con tin lâu ngày hình thành mối quan hệ tình cảm với kẻ bắt cóc trong thời gian bị giam cầm. Những cảm xúc nói trên của "nạn nhân" thường được xem là vô lý vì họ đang nhầm lẫn hành vi hành hạ với lòng tốt của kẻ bắt cóc, mặc cho những nguy hiểm mà họ đã phải trải qua. Hệ thống quản lý dữ liệu bắt cóc của FBI ước tính có 5% nạn nhân có biểu hiện của hội chứng Stockholm. Hội chứng Stockholm không những chỉ phát triển ở những nạn nhân bắt cóc mà còn có thể xuất hiện ở bất cứ ai nằm trong dạng quan hệ "vô cùng thân thiết và gần gũi trong đó một người xúc phạm, đánh đập, đe dọa, hành hạ (tâm lý hoặc/và thể xác) người còn lại.” Một trong những giả thiết giải thích sự tồn tại của Hội chứng Stockholm được dựa trên lý thuyết của nhà phân tâm học Anna Freud: Sự đồng cảm của nạn nhân với kẻ hành hạ là cách mà nạn nhân phản ứng với nỗi đau mà họ đang phải trải qua. Bằng cách đồng hóa bản thân với kẻ hành hạ, bản ngã của nạn nhân được bảo vệ. Khi đó, nạn nhân chia sẻ chung những suy nghĩ, thái độ và giá trị với kẻ hành hạ, "tạm quên mất" rằng mình đang bị đe dọa. Hội chứng Stockholm được lấy tên từ vụ cướp Norrmalmstorg tại Ngân hàng Kreditbanken, ở hội trường Norrmalmstorg, thủ đô Stockholm, Thụy Điển. Bốn nhân viên ngân hàng (ba nữ một nam) bị giữ làm con tin từ ngày 23 đến 28 tháng 8 năm 1973 trong khi kẻ bắt cóc (hai nam) thỏa thuận với bên cảnh sát. Trong khoảng thời gian này, nạn nhân bắt đầu phát triển gắn bó về mặt cảm xúc với kẻ bắt cóc, từ chối sự trợ giúp từ chính quyền rồi đứng ra bảo vệ kẻ bắt cóc trước truyền thông và giới cảnh sát sau khi được giải thoát sau sáu ngày giam cầm. Nhà tội phạm học, tâm thần học Nils Bejerot, với tư cách chuyên gia tâm thần học tham gia trong cuộc điều tra vụ cướp Norrmalmstorg, là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ hội chứng Stockholm dưới tên gọi Hội chứng Norrmalmstorg (tiếng Thụy Điển: Norrmalmstorgssyndromet, tiếng Anh: The Norrmalmstorg Syndrome), sau đó được biết đến rộng rãi dưới tên hội chứng Stockholm. Nhà tâm thần học Frank Ochberg là người đưa ra định nghĩa hội chứng Stockholm để trợ giúp cho những vụ thỏa thuận con tin. Tâm lý học tiến hóa cho rằng: Tâm trí là bộ máy xử lý thông tin được thiết kế bởi tạo hóa để giải quyết những vấn đề về thích ứng của tổ tiên người săn bắn của chúng ta. Một trong những vấn đề thích ứng, đặc biệt là nữ giới, thường bị một nhóm người khác bắt cóc. Một trong số những nhà nghiên cứu - nhà sử học quân sự Isreal Azar Gat cho rằng cuộc sống trong "môi trường thích ứng với tiến hóa" hiện nay gần giống với một số xã hội người săn bắn còn tồn tại cho tới ngày hôm nay. Ông cho rằng: "Vũ lực đẫm máu có thể xảy ra trong việc tranh giành phụ nữ... Những hành vi bắt cóc, hiếp dâm phụ nữ,... được nhân rộng và trở thành nguyên nhân của "trả thù nối tiếp trả thù." Tình trạng phụ nữ bị bắt cóc và có con (với kẻ bắt cóc) bị giết cũng khá phổ biến. Phụ nữ nếu chống đối lại trong những trường hợp này dễ bị giết. Azar Gat tiếp tục đưa ra ý kiến: Chiến tranh và giam cầm tù binh (bắt cóc) là một trong những sự kiện lịch sử điển hình trong thời tiền sử. Do đó, khi chọn lọc trở nên tàn khốc, những đặc điểm thích nghi (như quan hệ bắt cóc) trở nên phổ biến trong cộng đồng hoặc giống loài. Một trong những điều kiện kích ứng quan hệ bắt cóc phát triển có thể kể tới như: hội chứng vợ bị bạo hành , huấn luyện quân sự cơ bản, các thành viên trong gia đình xúc phạm nhau, hay bạo dâm. Trường hợp phụ nữ bị bắt cóc bởi những bộ lạc láng giềng thường xảy ra trong lịch sử nhân loại, cũng như một số bộ lạc trong lịch sử gần đây. Ở một số bộ lạc, ví dụ như Yanomamo, gần như mỗi người trong bộ lạc đều là con cháu của kẻ bị cầm tù ít nhất trong ba thế hệ, với tỉ lệ một trong mười phụ nữ/trẻ em gái bị bắt cóc, giam giữ rồi hòa nhập vào bộ lạc thực hiện hành vi bắt cóc. Hiện tại, cộng đồng y học chưa nhất trí đưa ra bất kỳ tiêu chuẩn chẩn đoán nào cho hội chứng Stockholm và hội chứng này cũng chưa từng xuất hiện trong Cẩm nang Chẩn đoán và Thống kê các rối loạn tâm thần (DSM) hay ICD. Tuy nhiên, nghiên cứu đã chỉ ra bằng chứng sự gắn bó về mặt cảm xúc giữa kẻ bắt cóc trong nhiều trường hợp: trẻ em, phụ nữ bị hành hạ, tù nhân chiến tranh, thành viên tôn giáo, nạn nhân loạn luân, và tù nhân trong trại tập trung. Năm 1930, khi vẫn đang nằm trong tay phát xít Đức, một số người Do Thái đồng thanh hô "Hãy tham gia cùng chúng tôi" và ủng hộ chính sách của Hitler. Hội chứng Stockholm phát triển mạnh trong hoàn cảnh bị đe dọa giúp nạn nhân gia tăng khả năng sống sót nhưng họ thường từ chối hợp tác với bên cảnh sát khi được giải thoát hoặc trên tòa. Một vài đặc điểm của người mang hội chứng Stockholm xuất hiện lần lượt như sau: đồng cảm với kẻ bạo hành, có cảm xúc tiêu cực đối với người giải thoát, giúp đỡ kẻ bạo hành và không muốn bị giải thoát khỏi kẻ bạo hành)
Giống như là là nhìn ra sự nghi hoặc ỏ trong ánh mắt của Suru, Molly lập tức giải thích:
- Cảnh sát Marilyn đã tới tìm ta, ta biết cậu là vô tội. . . Xin lỗi, trước ta cho rằng cậu. . . Cho rằng cậu là. . .
Giọng nói của nàng nhỏ dần nhỏ dần, tựa hồ là bởi vì thẹn thùng mà không dám nói thành câu đầy đủ.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Bạn đang đọc truyện trên: DocTruyen.Pro