[Thập Niên 60] Xuyên Thành Mẹ Kế Của Cả Nhà Phản Diện
Chương 41
2024-11-20 09:31:26
Giống hệt suy nghĩ của thằng bé, đám nhóc trong xóm đang phát ghen với nó đây! Bấy giờ ai cũng khoái màu xanh quân đội, cưới hỏi mà diện được cái áo khoác xanh lính thì oai lắm!
Ấy vậy mà, cặp sách mới của ba anh em cũng xanh quân đội, lại còn đính sao đỏ chói lọi như lính thật.
Đứa nào được cưng chiều, về nhà mè nheo xin bố mẹ mua cặp xanh lính. Bố mẹ nào chiều con thì hứa: “Để đấy bố/mẹ may cho!”
Gặp bố mẹ khó tính, cho mấy roi vào mông kèm câu mắng quen thuộc: "Cái gì mày cũng đòi, tao nợ mày chắc? Đúng là con nợ!"
Bị ăn đòn, chúng nó càng khóc ré lên: “Mẹ kế thằng Hạ Tử mua cho cặp đẹp, mẹ là mẹ ruột mà không bằng mẹ kế của nó!"
Hậu quả của việc so sánh là…ôi thôi, khỏi phải nói, thêm một trận đòn nhừ tử. Nhà nào nấy đều có thể nghe tiếng kêu gào thảm thiết.
Có người thì đánh cho con mình một trận lên bờ xuống ruộng, có kẻ thì hóng chuyện trong bụng, lại có kẻ khẩu nghiệp.
"Cô ta lúc mới về còn tỏ ra tốt với mấy đứa con riêng, cứ chờ mà xem. Cô ta mà đẻ được đứa con thì khổ cho lũ con kế ấy"
Tất nhiên là cũng có người thầm ghen tị, ghen tị Trình Văn Dật kiếm được nhiều tiền đều vào tay Tôn Cẩn.
Ai cũng biết Trình Văn Dật kiếm được nhiều tiền. Bởi vì là công nhân ở thành phố, so với những người quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời như bọn họ thì kiếm được nhiều hơn là điều đương nhiên.
Nhưng mà cụ thể là kiếm được bao nhiêu thì họ cũng không biết được, có người còn cho rằng có khi chỉ kiếm được hơn họ một chút.
Nói cho cùng là bởi vì trước đây tiền đều do bà mẹ chồng keo kiệt của Tôn Cẩn quản lý. Bà ta keo kiệt bậc nhất, tiếc tiền đến mức không muốn lộ ra ngoài nên chẳng ai biết được Trình Văn Dật kiếm được bao nhiêu.
Trước đây, lúc vợ trước của Trình Văn Dật bệnh tật triền miên, cả nhà sống khổ sở nên đương nhiên cũng không ai ghen tị. Nhưng đã đổi thành Tôn Cẩn, đó là chuyện khác rồi.
Còn chưa nói đến hai mươi đồng chứ, ở kiếp trước cô một tháng kiếm được tám nghìn tệ, số tiền đó cô căn bản không tiêu hết, cứ thế mà tiêu xả láng.
Chỉ là ở đây không có chỗ nào để tiêu tiền, nếu không thì hai mươi lăm đồng đó trong vòng một ngày nhất định cô sẽ tiêu cho bằng hết. Mặc dù như vậy, nhưng hôm nay mới có một ngày, cô đã tiêu hơn phân nửa rồi, mười mấy đồng tiền cứ thế bay đi mất.
Cô tiêu pha phóng khoáng như vậy, ngược lại khiến cho mọi người trong thôn đều biết hai việc: Thứ nhất là Trình Văn Dật kiếm được nhiều tiền, thứ hai là Tôn Cẩn tiêu tiền như nước, thế nhưng nhà này vẫn là không có tiền.
Bọn họ chỉ thấy được những gì cô mua cho ba đứa nhỏ chứ có biết được bên trong giỏ của thằng bé cõng bé út có gì đâu.
Nhưng đã tốn nhiều tiền như vậy để mua cho ba đứa nhỏ rồi thì nói không mua gì cho mình thì chắc chắn là không thể.
Trời ơi, dù nhà có là mỏ vàng mỏ bạc cũng không chịu nổi cách tiêu xài phung phí của Tôn Cẩn.
Lại còn kẻ tốt bụng đem chuyện này đi nói cho bà mẹ chồng của Tôn Cẩn biết, bà ta nghe được Tôn Cẩn tiêu nhiều tiền như vậy thì suýt chút nữa là thở không ra hơi.
Ấy vậy mà, cặp sách mới của ba anh em cũng xanh quân đội, lại còn đính sao đỏ chói lọi như lính thật.
Đứa nào được cưng chiều, về nhà mè nheo xin bố mẹ mua cặp xanh lính. Bố mẹ nào chiều con thì hứa: “Để đấy bố/mẹ may cho!”
Gặp bố mẹ khó tính, cho mấy roi vào mông kèm câu mắng quen thuộc: "Cái gì mày cũng đòi, tao nợ mày chắc? Đúng là con nợ!"
Bị ăn đòn, chúng nó càng khóc ré lên: “Mẹ kế thằng Hạ Tử mua cho cặp đẹp, mẹ là mẹ ruột mà không bằng mẹ kế của nó!"
Hậu quả của việc so sánh là…ôi thôi, khỏi phải nói, thêm một trận đòn nhừ tử. Nhà nào nấy đều có thể nghe tiếng kêu gào thảm thiết.
Có người thì đánh cho con mình một trận lên bờ xuống ruộng, có kẻ thì hóng chuyện trong bụng, lại có kẻ khẩu nghiệp.
"Cô ta lúc mới về còn tỏ ra tốt với mấy đứa con riêng, cứ chờ mà xem. Cô ta mà đẻ được đứa con thì khổ cho lũ con kế ấy"
Tất nhiên là cũng có người thầm ghen tị, ghen tị Trình Văn Dật kiếm được nhiều tiền đều vào tay Tôn Cẩn.
Ai cũng biết Trình Văn Dật kiếm được nhiều tiền. Bởi vì là công nhân ở thành phố, so với những người quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời như bọn họ thì kiếm được nhiều hơn là điều đương nhiên.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Nhưng mà cụ thể là kiếm được bao nhiêu thì họ cũng không biết được, có người còn cho rằng có khi chỉ kiếm được hơn họ một chút.
Nói cho cùng là bởi vì trước đây tiền đều do bà mẹ chồng keo kiệt của Tôn Cẩn quản lý. Bà ta keo kiệt bậc nhất, tiếc tiền đến mức không muốn lộ ra ngoài nên chẳng ai biết được Trình Văn Dật kiếm được bao nhiêu.
Trước đây, lúc vợ trước của Trình Văn Dật bệnh tật triền miên, cả nhà sống khổ sở nên đương nhiên cũng không ai ghen tị. Nhưng đã đổi thành Tôn Cẩn, đó là chuyện khác rồi.
Còn chưa nói đến hai mươi đồng chứ, ở kiếp trước cô một tháng kiếm được tám nghìn tệ, số tiền đó cô căn bản không tiêu hết, cứ thế mà tiêu xả láng.
Chỉ là ở đây không có chỗ nào để tiêu tiền, nếu không thì hai mươi lăm đồng đó trong vòng một ngày nhất định cô sẽ tiêu cho bằng hết. Mặc dù như vậy, nhưng hôm nay mới có một ngày, cô đã tiêu hơn phân nửa rồi, mười mấy đồng tiền cứ thế bay đi mất.
Cô tiêu pha phóng khoáng như vậy, ngược lại khiến cho mọi người trong thôn đều biết hai việc: Thứ nhất là Trình Văn Dật kiếm được nhiều tiền, thứ hai là Tôn Cẩn tiêu tiền như nước, thế nhưng nhà này vẫn là không có tiền.
Bọn họ chỉ thấy được những gì cô mua cho ba đứa nhỏ chứ có biết được bên trong giỏ của thằng bé cõng bé út có gì đâu.
Nhưng đã tốn nhiều tiền như vậy để mua cho ba đứa nhỏ rồi thì nói không mua gì cho mình thì chắc chắn là không thể.
Trời ơi, dù nhà có là mỏ vàng mỏ bạc cũng không chịu nổi cách tiêu xài phung phí của Tôn Cẩn.
Lại còn kẻ tốt bụng đem chuyện này đi nói cho bà mẹ chồng của Tôn Cẩn biết, bà ta nghe được Tôn Cẩn tiêu nhiều tiền như vậy thì suýt chút nữa là thở không ra hơi.
Bạn đang đọc truyện trên: DocTruyen.Pro