Tiên Phàm Biến
Đánh giá:
5.4
/10 từ 4 lượt
Đọc truyện Tiên Phàm Biến ra chương mới nhất Chương 11, 12, 13 - DocTruyen.Pro. Bạn đang theo dõi Tiên Phàm Biến của tác giả Hạng Đình Sinh. Đây là một tựa truyện tiên hiệp nói về Đất Chư Hạ, tập tục tu chân cực thịnh. Lấy thế gian ngàn vạn đạo môn làm đá tảng xếp lên tới chỗ cao nhất thành hình kim tự tháp.
Có câu nói như sau:
"Nguyệt lạc Bắc Minh, Nhật tiệm Đông, nhất sơn vô kính đạo vô tung."
Đoạn đầu truyện có câu nói: "Nguyệt lạc Bắc Minh" là nói về một câu chuyện xưa.
Ước chừng một ngàn hai trăm năm trước, lúc ấy một trong ba đại tông môn ở Chư Hạ tu chân, Bắc Minh Côn Bằng đạo trấn thủ Bắc Cương nhân tộc vạn năm bỗng một ngày nọ ly kỳ diệt môn.
Bắc Cương thất thủ, họa yêu man như lửa xém lông mày. . .
Đối mặt với tình thế nguy hiểm này, Hoán Nguyệt tông đứng đầu đạo giáo Trung Châu đứng ra, chuyển cả tông lên phương Bắc, nhận trách nhiệm "Trấn áp yêu man Bắc Nguyên, thủ hộ tịnh thổ nhân tộc" của Côn Bằng đạo.
Kể từ đó, qua ngàn năm đẫm máu, Hoán Nguyệt tông được người đời kính yêu cảm phục, thiên hạ khắp nơi tin phục.
Còn ba chữ "Nhật tiệm Đông" là nói về bộ tộc họ Quý ở Thắng Châu Đông Vực.
Khi đó trong loạn thế, bộ tộc họ Quý từ một bộ tộc tu chân bình thường phát triển, lật đổ địa vị Côn Bằng đạo, trở thành một trong ba đại tông môn về sau.
Từ đó về ngàn năm sau, họ Quý anh tài xuất hiện lớp lớp, dùng lực lượng bộ tộc trước sau bảy lần xuất chinh ra hoang hải, tiêu diệt bọn tu ma độc vô tính, nhất thời nổi bật lên như mặt trời ban trưa.
Còn câu sau "Nhất sơn vô kính đạo vô tung", không có đường mòn lại có thể tìm ra một núi là nói về một nơi khó đến nhất trong ba đại tông môn: Không Minh tông trên núi Không Minh.
Nếu ai để ý thì có thể thấy được ba chữ "đạo vô tung" ở câu trên là ẩn hàm ý tứ châm chọc. Nếu so sánh với Hoán Nguyệt Tông vì đại nghĩa dời tông tới Bắc Cương bảo vệ, họ Quý Đông Thắng bảy lần chinh phạt ma độc Hoang Hải thì Không Minh tông lại lánh đời cách biệt, biểu hiện thiếu trách nhiệm làm không ít người có chút thất vọng.
Ở phía dưới đỉnh, thế gian ngàn vạn đạo môn, thế tục ngàn ngàn vạn phàm nhân tu tiên. Ai cũng có con đường riêng, cũng có toan tính, khó khăn riêng.
Có câu nói như sau:
"Nguyệt lạc Bắc Minh, Nhật tiệm Đông, nhất sơn vô kính đạo vô tung."
Đoạn đầu truyện có câu nói: "Nguyệt lạc Bắc Minh" là nói về một câu chuyện xưa.
Ước chừng một ngàn hai trăm năm trước, lúc ấy một trong ba đại tông môn ở Chư Hạ tu chân, Bắc Minh Côn Bằng đạo trấn thủ Bắc Cương nhân tộc vạn năm bỗng một ngày nọ ly kỳ diệt môn.
Bắc Cương thất thủ, họa yêu man như lửa xém lông mày. . .
Đối mặt với tình thế nguy hiểm này, Hoán Nguyệt tông đứng đầu đạo giáo Trung Châu đứng ra, chuyển cả tông lên phương Bắc, nhận trách nhiệm "Trấn áp yêu man Bắc Nguyên, thủ hộ tịnh thổ nhân tộc" của Côn Bằng đạo.
Kể từ đó, qua ngàn năm đẫm máu, Hoán Nguyệt tông được người đời kính yêu cảm phục, thiên hạ khắp nơi tin phục.
Còn ba chữ "Nhật tiệm Đông" là nói về bộ tộc họ Quý ở Thắng Châu Đông Vực.
Khi đó trong loạn thế, bộ tộc họ Quý từ một bộ tộc tu chân bình thường phát triển, lật đổ địa vị Côn Bằng đạo, trở thành một trong ba đại tông môn về sau.
Từ đó về ngàn năm sau, họ Quý anh tài xuất hiện lớp lớp, dùng lực lượng bộ tộc trước sau bảy lần xuất chinh ra hoang hải, tiêu diệt bọn tu ma độc vô tính, nhất thời nổi bật lên như mặt trời ban trưa.
Còn câu sau "Nhất sơn vô kính đạo vô tung", không có đường mòn lại có thể tìm ra một núi là nói về một nơi khó đến nhất trong ba đại tông môn: Không Minh tông trên núi Không Minh.
Nếu ai để ý thì có thể thấy được ba chữ "đạo vô tung" ở câu trên là ẩn hàm ý tứ châm chọc. Nếu so sánh với Hoán Nguyệt Tông vì đại nghĩa dời tông tới Bắc Cương bảo vệ, họ Quý Đông Thắng bảy lần chinh phạt ma độc Hoang Hải thì Không Minh tông lại lánh đời cách biệt, biểu hiện thiếu trách nhiệm làm không ít người có chút thất vọng.
Ở phía dưới đỉnh, thế gian ngàn vạn đạo môn, thế tục ngàn ngàn vạn phàm nhân tu tiên. Ai cũng có con đường riêng, cũng có toan tính, khó khăn riêng.