Ngựa Gầy
Oa Ngưu
2024-07-03 13:58:51
Vùng Dương Châu, muối được bán rộng rãi, người giàu có tiền nhiều như chảy mỡ, nơi đây cũng thịnh hành công việc nuôi ngựa gầy. Cái gọi là ngựa gầy chính là buôn người, tú bà chọn một tiểu nha đầu có diện mạo xuất sắc từ một gia đình bần cùng, điều chỉnh hơi thở, uốn xương nắn cốt cho quyến rũ, học cầm kỳ thi họa, chơi cờ, mạt chược, kỹ năng độc lạ, hơn nữa vào lúc tiểu nha đầu cập kê cũng bán được giá cao, trở thành thiếp thất cho người nhà quyền quý.
Kể từ đó, vốn chỉ là một nha đầu mua được với mấy quan tiền, nuôi không sống được cũng không sao, chỉ cần 10 năm lại có thể đào ra hàng trăm ngàn lượng bạc, lấy được một khoản lợi kếch xù từ kỹ viện, nghề này cũng phát triển mạnh mẽ trong một thời kỳ.
Trong việc nuôi ngựa gầy, Cạnh Hương Lâu là một nơi đào tạo xuất chúng. Ngựa gầy chia thành nhiều loại, mà Cạnh Hương Lâu chỉ nuôi ngựa gầy hạng nhất, mỗi ngựa gầy xuất thân từ Cạnh Hương Lâu thì luôn không thể kỳ kèo giá niêm yết, đó là 1500 lượng bạc, nếu như không ai ra giá thì cũng không bán rẻ.
Trong ngõ Điềm Thủy, Cạnh Hương Lâu là căn nhà chóp nhọn, chiếm một phần đất lớn, ngoại trừ nhà chính ra thì còn có khu vườn rất lớn, nhà thuỷ tạ trồng hoa, mỗi ba tháng sẽ tổ chức tiệc suối (*), có thể nói là khu vực tiêu tiền đắt đỏ bậc nhất trong ngõ Điềm Thuỷ.
(*) là một phong tục cổ xưa của Trung Quốc, trong đó những người tham gia chờ đợi bên một dòng suối uốn lượn và sáng tác những bài thơ trước khi chén rượu đầy gạo của họ trôi xuống để tiếp cận họ.
Nhà chính của Cạnh Hương Lâu cao khoảng năm tầng lầu, bên trong chỉ nuôi ngựa gầy, bình thường chỉ để các cô nương bán nghệ ca múa góp vui, hoặc là bồi rượu, các cô nương trong lâu đều có tấm thân trong sạch, chỉ chờ đến lúc cập kê bán được một cái giá tốt. Ngựa gầy bán ra chỉ xứng xuất giá nhưng không gánh được vị trí chính thê, hơn phân nửa là làm thiếp thất cho người khác, nếu vận khí kém thì có thể trở thành đồ chơi cho cả nhà.
Cách Cạnh Hương Lâu một bức tường - Mãn Phương Lâu, phải nói là hình thức làm ăn hoàn toàn trái ngược với Cạnh Hương Lâu, nghe đồn kim chủ sau màn của hai tòa hoa lâu kia là cùng một người, Mãn Phương Lâu việc buôn bán thể xác theo truyền thống. Hai tòa hoa lâu ở liền nhau, chỉ cách một bức tường, ở giữa bức tường đó có một cửa thông nhau, có khi các cô nương ở Cạnh Hương Lâu sẽ đến Mãn Phương Lâu học hỏi vào ban đêm.
Ý nghĩa của việc làm này là để các cô nương ở Cạnh Hương Lâu có suy nghĩ đúng đắn, nếu không có thành tích gì, không thể bán được thì sẽ bị đưa đi lưu tiêu (*), sau khi lưu tiêu năm lần thì Mãn Phương Lâu chính là đích đến cuối cùng của các nàng, từ đó đôi tay ngọc ngàn người gối, môi anh đào nhỏ vạn người nếm.
(*) Ở thời mình gọi là đấu thầu í
Trăng đêm xuân, trăng mười sáu còn tròn hơn đêm mười lăm, trong Trúc Thủy Cư trên lầu năm của Cạnh Hương Lâu, đôi mắt xinh đẹp của thiếu nữ tuyệt trần chất chứa nỗi buồn, nàng ngựa gầy này tên Hương Nô, khác với những nữ tử được nuôi trong Cạnh Hương Lâu từ lúc 5 6 tuổi, năm 12 tuổi nàng mới tiến vào Cạnh Hương Lâu.
Bối cảnh của Hương Nô cũng đáng thương như những nữ tử khác, Hương Nô đã trở thành truyền kỳ trong ngõ Điềm Thuỷ, bởi vì Hương Nô vốn là nhi nữ của gia tộc buôn muối cao cao tại thượng, nhưng bởi vì cha anh hồ đồ đi đến con đường bán muối lậu, nam nhân nhà Hương Nô bị bắt tịch thu tài sản chém hết sạch, mà nữ quyến trong tộc hoàn toàn bị bán vào con đường ti tiện.
Một đại tiểu thư cao cao tại thượng, cuối cùng lại lưu lạc đến chốn phức tạp này. Các cô bé 12 tuổi ở ngõ Điềm Thuỷ đã có thể mở rộng hai chân vì nam nhân, nhưng Hương Nô thật sự quá xinh đẹp, cốt cách lại tốt, tinh thông mọi thứ từ cầm kỳ thi họa, cho nên bị mụ mụ Tả Cầm của Cạnh Hương Lâu để ý, lúc trước chỉ mua nàng vào lâu dạy dỗ thôi cũng đã tốn 1000 lượng bạc, Hương Nô trở thành ngựa gầy hạng nhất, định giá 3000 lượng bạc, ước chừng là gấp đôi những người khác.
Cái giá trên trời này khiến người ta bàn luận sôi nổi, ngày Hương Nô công diễn (*) sẽ là ngày mười sáu tháng sau, khi đó Hương Nô vừa lúc tròn mười lăm. Mọi người ai cũng chờ đợi, rốt cuộc sẽ là lão gia, công tử nhà phú quý nào sẽ tiêu 3000 lượng mua Hương Nô về, hay lại lưu tiêu năm lần, bán đêm đầu tiên trong Mãn Phương Lâu, sau đó dang rộng cửa tiếp khách.
(*) xuất hiện trước công chúng, biểu diễn tài năng/sắc đẹp để được trả giá.
Kể từ đó, vốn chỉ là một nha đầu mua được với mấy quan tiền, nuôi không sống được cũng không sao, chỉ cần 10 năm lại có thể đào ra hàng trăm ngàn lượng bạc, lấy được một khoản lợi kếch xù từ kỹ viện, nghề này cũng phát triển mạnh mẽ trong một thời kỳ.
Trong việc nuôi ngựa gầy, Cạnh Hương Lâu là một nơi đào tạo xuất chúng. Ngựa gầy chia thành nhiều loại, mà Cạnh Hương Lâu chỉ nuôi ngựa gầy hạng nhất, mỗi ngựa gầy xuất thân từ Cạnh Hương Lâu thì luôn không thể kỳ kèo giá niêm yết, đó là 1500 lượng bạc, nếu như không ai ra giá thì cũng không bán rẻ.
Trong ngõ Điềm Thủy, Cạnh Hương Lâu là căn nhà chóp nhọn, chiếm một phần đất lớn, ngoại trừ nhà chính ra thì còn có khu vườn rất lớn, nhà thuỷ tạ trồng hoa, mỗi ba tháng sẽ tổ chức tiệc suối (*), có thể nói là khu vực tiêu tiền đắt đỏ bậc nhất trong ngõ Điềm Thuỷ.
(*) là một phong tục cổ xưa của Trung Quốc, trong đó những người tham gia chờ đợi bên một dòng suối uốn lượn và sáng tác những bài thơ trước khi chén rượu đầy gạo của họ trôi xuống để tiếp cận họ.
Nhà chính của Cạnh Hương Lâu cao khoảng năm tầng lầu, bên trong chỉ nuôi ngựa gầy, bình thường chỉ để các cô nương bán nghệ ca múa góp vui, hoặc là bồi rượu, các cô nương trong lâu đều có tấm thân trong sạch, chỉ chờ đến lúc cập kê bán được một cái giá tốt. Ngựa gầy bán ra chỉ xứng xuất giá nhưng không gánh được vị trí chính thê, hơn phân nửa là làm thiếp thất cho người khác, nếu vận khí kém thì có thể trở thành đồ chơi cho cả nhà.
Cách Cạnh Hương Lâu một bức tường - Mãn Phương Lâu, phải nói là hình thức làm ăn hoàn toàn trái ngược với Cạnh Hương Lâu, nghe đồn kim chủ sau màn của hai tòa hoa lâu kia là cùng một người, Mãn Phương Lâu việc buôn bán thể xác theo truyền thống. Hai tòa hoa lâu ở liền nhau, chỉ cách một bức tường, ở giữa bức tường đó có một cửa thông nhau, có khi các cô nương ở Cạnh Hương Lâu sẽ đến Mãn Phương Lâu học hỏi vào ban đêm.
Ý nghĩa của việc làm này là để các cô nương ở Cạnh Hương Lâu có suy nghĩ đúng đắn, nếu không có thành tích gì, không thể bán được thì sẽ bị đưa đi lưu tiêu (*), sau khi lưu tiêu năm lần thì Mãn Phương Lâu chính là đích đến cuối cùng của các nàng, từ đó đôi tay ngọc ngàn người gối, môi anh đào nhỏ vạn người nếm.
(*) Ở thời mình gọi là đấu thầu í
Trăng đêm xuân, trăng mười sáu còn tròn hơn đêm mười lăm, trong Trúc Thủy Cư trên lầu năm của Cạnh Hương Lâu, đôi mắt xinh đẹp của thiếu nữ tuyệt trần chất chứa nỗi buồn, nàng ngựa gầy này tên Hương Nô, khác với những nữ tử được nuôi trong Cạnh Hương Lâu từ lúc 5 6 tuổi, năm 12 tuổi nàng mới tiến vào Cạnh Hương Lâu.
Bối cảnh của Hương Nô cũng đáng thương như những nữ tử khác, Hương Nô đã trở thành truyền kỳ trong ngõ Điềm Thuỷ, bởi vì Hương Nô vốn là nhi nữ của gia tộc buôn muối cao cao tại thượng, nhưng bởi vì cha anh hồ đồ đi đến con đường bán muối lậu, nam nhân nhà Hương Nô bị bắt tịch thu tài sản chém hết sạch, mà nữ quyến trong tộc hoàn toàn bị bán vào con đường ti tiện.
Một đại tiểu thư cao cao tại thượng, cuối cùng lại lưu lạc đến chốn phức tạp này. Các cô bé 12 tuổi ở ngõ Điềm Thuỷ đã có thể mở rộng hai chân vì nam nhân, nhưng Hương Nô thật sự quá xinh đẹp, cốt cách lại tốt, tinh thông mọi thứ từ cầm kỳ thi họa, cho nên bị mụ mụ Tả Cầm của Cạnh Hương Lâu để ý, lúc trước chỉ mua nàng vào lâu dạy dỗ thôi cũng đã tốn 1000 lượng bạc, Hương Nô trở thành ngựa gầy hạng nhất, định giá 3000 lượng bạc, ước chừng là gấp đôi những người khác.
Cái giá trên trời này khiến người ta bàn luận sôi nổi, ngày Hương Nô công diễn (*) sẽ là ngày mười sáu tháng sau, khi đó Hương Nô vừa lúc tròn mười lăm. Mọi người ai cũng chờ đợi, rốt cuộc sẽ là lão gia, công tử nhà phú quý nào sẽ tiêu 3000 lượng mua Hương Nô về, hay lại lưu tiêu năm lần, bán đêm đầu tiên trong Mãn Phương Lâu, sau đó dang rộng cửa tiếp khách.
(*) xuất hiện trước công chúng, biểu diễn tài năng/sắc đẹp để được trả giá.
Bạn đang đọc truyện trên: DocTruyen.Pro