Bài báo
Leo NDT2k
2024-07-03 12:57:22
Khi mọi thứ ổn định, bên trong thư phòng tôi cố gắng suy nghĩ nên in những thứ gì và đăng tin tức gì. Chim bồ câu đáp cánh đậu trên thành cửa, con chim bồ câu có gắn nơ màu vàng. Bồ câu đưa thư có ba loại nơ, nơ đỏ là khẩn cấp đích thân tôi phải giải quyết, nơ cam là những thông tin cần xem xét và nơ màu vàng là những thông tin tôi lệnh phải tìm hiểu. Tôi rút lá thư ra có các ký hiệu mật mã, đối với nhiều người thì nó khó nhưng đối với tôi thì chuyện này khá đơn giản, mất mười phút tôi cũng giải mã xong, tôi mở ra đọc.
Nội dung bên trong lá thư như sau: ‘những gì bệ hạ lệnh cho chúng tôi tìm hiểu chúng tôi cũng tìm hiểu xong, những gã gây sự đêm hôm đó là thành viên của hội Tam Hoàng, hội bọn chúng lớn nên chỉ biết được nhiêu đó thông tin. Còn cô gái đó tên Ngọc Hà là người Minh Hương và gia đình cô ấy đã rời Hội An di tản vào nam nhưng lúc đó bệ hạ đang tấn công các thành trì nên mỗi người một ngã, chúng thần đang tìm người thân của cô ấy và cô ấy 18 tuổi đang ở khu người hoa của phường phú Hậu, chúng tôi cũng cử người bảo vệ cô ấy”.
Tên Minh Hương (chữ Hán: 明香; 明鄉) có nguồn gốc từ tên Triều đại mà những người này đã sinh sống: nhà Minh. Đến khi nhà Thanh thay thế nhà Minh ở Trung Quốc, xáo trộn chính trị khiến họ phải lưu vong sang đàng Trong. Cùng với người Việt, người Minh Hương là một bộ phận người Hoa có công rất lớn trong công cuộc khai phá vùng đất phía nam. Trong đó có tướng Mạc Cửu. Ban đầu chữ "hương" dùng chữ 香 có nghĩa là "hương hỏa" (香火), đến năm 1827 đổi sang chữ 鄉 nghĩa là "làng". Như vậy Minh Hương có thể hiểu là "làng của người Minh" và cũng có thể hiểu là "làng sáng sủa", sau được dùng để gọi cộng đồng người Hoa. Đam Mỹ Hiện Đại
Hội Tam Hoàng (giản thể: 三合会; phồn thể: 三合會; pinyin: Sānhéhuì; Hán-Việt: Tam Hợp Hội) được hình thành từ thời phong kiến Trung Hoa, theo kiểu một tổ chức liên kết bí mật giữa một số gia đình hoàng tộc chịu ơn nghĩa của nhau và bảo vệ lợi ích cho nhau. Hội Tam Hoàng xuất phát từ phong trào chống lại nhà Thanh của người Hán vào thế kỷ 17 mà các vị tỉ-khâu chùa Thiếu Lâm ở tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) lãnh đạo. Tam Hoàng cứ thế lớn mạnh từ hết đời này đến đời khác cho đến thế kỷ 19, khi triều đình quyết định xử tử các thành viên của tổ chức này. Theo một số nguồn tin, sau khi thất bại, bị trấn áp một số phần tử đã di cư sang Đông Nam Á và mang theo cơ cấu tổ chức của Hội Tam Hoàng hoạt động tại quốc gia sở tại.
Lúc giao đấu tôi ngờ ngợ biểu tượng hình tam giác có chữ trên bắp tay của tên thủ lĩnh, ai ngờ đó là người của hội Tam Hoàng và may sao tôi chưa bị nhấm vào. Đó là những thông tin giúp cho tôi và tôi cũng muốn có tay chân trong hội đó nên gửi một lá thư với nội dung: ‘cho người trà trộn vào hội đó’. Sau một tuần vất vả làm việc, xưởng in đã tiến vào hoạt động, tôi quyết định lựa chọn cuốn Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ để in với một trăm cuốn. Cuốn sách này bao gồm hai mươi truyện, truyện nào cũng thể hiện một quan điểm chính trị, một thái độ nhân sinh, một ý tưởng đạo đức. Đó là những mong muốn về một xã hội mọi người được sống yên bình trong nền đức trị, trong sự công bằng, trong tình cảm yêu thương nhân ái giữa con người với con người... Những giá trị nhân văn đó khiến tôi phải lựa chọn cuốn sách này.
Đến đầu tháng 6 năm 1805, việc xuất bản coi như xong và phân phối thử nghiệm tại kinh đô và bài báo đầu tiên cũng được xuất bản với sáu bản được ghi rõ chi tiết kèm hình ảnh. Tin 1 tòa soạn và xưởng in cung đình chính thức hoạt động phục vụ người dân, tin 2 là xưởng in và tòa soạn sẽ thuê người lao động trả lường, tin 3 giảm bớt đất phong của các vương và quan, đất sẽ trở lại của vua và cho mọi người thuê, tin 4 cuốn Truyền kì mạn lục của danh sĩ Nguyễn Dữ được xuất bản một trăm cuốn đầu với giá 20 tiền Hồng Thanh bán tại kinh đô, tin 5 triều đình thông qua quyết định ban hành Luật bảo vệ sự tự do cho báo chí, luật bảo vệ người lao động và luật sở hữu đất, tin 6 triều đình mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây nhưng nhà vua tuyên thệ không gây ảnh hưởng tiêu cực tới văn hóa truyền thống dân tộc và lần đầu tiên hình ảnh nhà vua được chụp lại đăng trên báo.
Ngày hôm đó người dân cả nước đều kinh ngạc và thích thú với việc tin tức từ triều đình được cập nhật và lan truyền tới tay người dân, Ngọc Hà khi đọc báo cũng kinh ngạc: “Người cứu mình đêm đó là nhà vua ư”.
Các thương nhân cũng bất ngờ không kém với điều này, Tom thương nhân người Anh: “Vị vua này thật là thú vị”.
Tại bến cảng, thủy thủ của Bình nói chuyện với nhau về người hôm trước cho họ thuê đất là nhà vua. Bình thấy họ không làm việc nói: “Tâm trung làm việc đi”.
“Thuyền trưởng, anh đọc báo hôm nay chưa?”.
“Có báo à”.
“Đại Nam mới có báo và có điều bất ngờ, người mà giúp chúng ta thuê đất là nhà vua đó”.
Bình kinh ngạc dựt tờ báo trên tay thủy thủ đọc, Bình cười: “Cậu ta là vua, hèn chi cái cảm giác của mình là đúng rồi” và vẫn để đọc báo cũng trở thành thói quen hằng ngày của người dân.
Chiều hôm đó tôi ăn cơm với Ngọc Châu, bình thường nàng ấy sẽ không hỏi tôi trước nhưng chiều đó nafnfng ấy hỏi tôi trước: “thiếp đọc qua bài báo hôm này rồi, nó rất tuyệt và thiếp thấy nó cũng giúp cho người dân nắm được thông tin”.
“Đùn rồi, mục đích của ta là vậy mà. Để người dân có thể đọc được những tin tức đó mà ta cảm thấy rất vui”.
“Nhưng xưởng in và tòa soạn chỉ có tại kinh đô thì làm sao có thể cung cấp đủ và truyền thông tin được”.
“Ta biết điều đó và mỗi thành và thị trấn ta đã lệnh phải có ít nhất một xưởng in và tòa soạn để xung cấp thông tin. Còn thông tin truyền đi ta dùng bô câu đưa thư nhưng trong tương lai ta sẽ thay thế bằng máy”.
“Chàng thật tuyệt vời”.
“Ta tuyệt vời mà” đang vui tôi nhớ ra sao hôm nay nàng ấy hỏi tôi trước vậy ta.
Tôi quay sang nàng ấy hỏi: “Hôm nay nàng có chuyện gì vui à”.
“Sao chàng biết vậy?”.
“Bình thường nàng vui nàng mới hỏi ta trước”.
“Thật ra không vui gì mấy, thiếp mới mở tìm được nhà cung cấp trà tân cương và một số loại trà từ các thương nhân”.
“Nàng thương lượng với họ”.
“Đúng rồi, thiếp thương lượng thành công 1 tấn trà các loại”.
Hèn chi nàng ấy vui ra mặt luôn mà nói không vui mấy: “Nàng thích là được rồi miễn đừng gây tổn thương cho bản thân”.
“Cảm ơn chàng”.
Nội dung bên trong lá thư như sau: ‘những gì bệ hạ lệnh cho chúng tôi tìm hiểu chúng tôi cũng tìm hiểu xong, những gã gây sự đêm hôm đó là thành viên của hội Tam Hoàng, hội bọn chúng lớn nên chỉ biết được nhiêu đó thông tin. Còn cô gái đó tên Ngọc Hà là người Minh Hương và gia đình cô ấy đã rời Hội An di tản vào nam nhưng lúc đó bệ hạ đang tấn công các thành trì nên mỗi người một ngã, chúng thần đang tìm người thân của cô ấy và cô ấy 18 tuổi đang ở khu người hoa của phường phú Hậu, chúng tôi cũng cử người bảo vệ cô ấy”.
Tên Minh Hương (chữ Hán: 明香; 明鄉) có nguồn gốc từ tên Triều đại mà những người này đã sinh sống: nhà Minh. Đến khi nhà Thanh thay thế nhà Minh ở Trung Quốc, xáo trộn chính trị khiến họ phải lưu vong sang đàng Trong. Cùng với người Việt, người Minh Hương là một bộ phận người Hoa có công rất lớn trong công cuộc khai phá vùng đất phía nam. Trong đó có tướng Mạc Cửu. Ban đầu chữ "hương" dùng chữ 香 có nghĩa là "hương hỏa" (香火), đến năm 1827 đổi sang chữ 鄉 nghĩa là "làng". Như vậy Minh Hương có thể hiểu là "làng của người Minh" và cũng có thể hiểu là "làng sáng sủa", sau được dùng để gọi cộng đồng người Hoa. Đam Mỹ Hiện Đại
Hội Tam Hoàng (giản thể: 三合会; phồn thể: 三合會; pinyin: Sānhéhuì; Hán-Việt: Tam Hợp Hội) được hình thành từ thời phong kiến Trung Hoa, theo kiểu một tổ chức liên kết bí mật giữa một số gia đình hoàng tộc chịu ơn nghĩa của nhau và bảo vệ lợi ích cho nhau. Hội Tam Hoàng xuất phát từ phong trào chống lại nhà Thanh của người Hán vào thế kỷ 17 mà các vị tỉ-khâu chùa Thiếu Lâm ở tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) lãnh đạo. Tam Hoàng cứ thế lớn mạnh từ hết đời này đến đời khác cho đến thế kỷ 19, khi triều đình quyết định xử tử các thành viên của tổ chức này. Theo một số nguồn tin, sau khi thất bại, bị trấn áp một số phần tử đã di cư sang Đông Nam Á và mang theo cơ cấu tổ chức của Hội Tam Hoàng hoạt động tại quốc gia sở tại.
Lúc giao đấu tôi ngờ ngợ biểu tượng hình tam giác có chữ trên bắp tay của tên thủ lĩnh, ai ngờ đó là người của hội Tam Hoàng và may sao tôi chưa bị nhấm vào. Đó là những thông tin giúp cho tôi và tôi cũng muốn có tay chân trong hội đó nên gửi một lá thư với nội dung: ‘cho người trà trộn vào hội đó’. Sau một tuần vất vả làm việc, xưởng in đã tiến vào hoạt động, tôi quyết định lựa chọn cuốn Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ để in với một trăm cuốn. Cuốn sách này bao gồm hai mươi truyện, truyện nào cũng thể hiện một quan điểm chính trị, một thái độ nhân sinh, một ý tưởng đạo đức. Đó là những mong muốn về một xã hội mọi người được sống yên bình trong nền đức trị, trong sự công bằng, trong tình cảm yêu thương nhân ái giữa con người với con người... Những giá trị nhân văn đó khiến tôi phải lựa chọn cuốn sách này.
Đến đầu tháng 6 năm 1805, việc xuất bản coi như xong và phân phối thử nghiệm tại kinh đô và bài báo đầu tiên cũng được xuất bản với sáu bản được ghi rõ chi tiết kèm hình ảnh. Tin 1 tòa soạn và xưởng in cung đình chính thức hoạt động phục vụ người dân, tin 2 là xưởng in và tòa soạn sẽ thuê người lao động trả lường, tin 3 giảm bớt đất phong của các vương và quan, đất sẽ trở lại của vua và cho mọi người thuê, tin 4 cuốn Truyền kì mạn lục của danh sĩ Nguyễn Dữ được xuất bản một trăm cuốn đầu với giá 20 tiền Hồng Thanh bán tại kinh đô, tin 5 triều đình thông qua quyết định ban hành Luật bảo vệ sự tự do cho báo chí, luật bảo vệ người lao động và luật sở hữu đất, tin 6 triều đình mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây nhưng nhà vua tuyên thệ không gây ảnh hưởng tiêu cực tới văn hóa truyền thống dân tộc và lần đầu tiên hình ảnh nhà vua được chụp lại đăng trên báo.
Ngày hôm đó người dân cả nước đều kinh ngạc và thích thú với việc tin tức từ triều đình được cập nhật và lan truyền tới tay người dân, Ngọc Hà khi đọc báo cũng kinh ngạc: “Người cứu mình đêm đó là nhà vua ư”.
Các thương nhân cũng bất ngờ không kém với điều này, Tom thương nhân người Anh: “Vị vua này thật là thú vị”.
Tại bến cảng, thủy thủ của Bình nói chuyện với nhau về người hôm trước cho họ thuê đất là nhà vua. Bình thấy họ không làm việc nói: “Tâm trung làm việc đi”.
“Thuyền trưởng, anh đọc báo hôm nay chưa?”.
“Có báo à”.
“Đại Nam mới có báo và có điều bất ngờ, người mà giúp chúng ta thuê đất là nhà vua đó”.
Bình kinh ngạc dựt tờ báo trên tay thủy thủ đọc, Bình cười: “Cậu ta là vua, hèn chi cái cảm giác của mình là đúng rồi” và vẫn để đọc báo cũng trở thành thói quen hằng ngày của người dân.
Chiều hôm đó tôi ăn cơm với Ngọc Châu, bình thường nàng ấy sẽ không hỏi tôi trước nhưng chiều đó nafnfng ấy hỏi tôi trước: “thiếp đọc qua bài báo hôm này rồi, nó rất tuyệt và thiếp thấy nó cũng giúp cho người dân nắm được thông tin”.
“Đùn rồi, mục đích của ta là vậy mà. Để người dân có thể đọc được những tin tức đó mà ta cảm thấy rất vui”.
“Nhưng xưởng in và tòa soạn chỉ có tại kinh đô thì làm sao có thể cung cấp đủ và truyền thông tin được”.
“Ta biết điều đó và mỗi thành và thị trấn ta đã lệnh phải có ít nhất một xưởng in và tòa soạn để xung cấp thông tin. Còn thông tin truyền đi ta dùng bô câu đưa thư nhưng trong tương lai ta sẽ thay thế bằng máy”.
“Chàng thật tuyệt vời”.
“Ta tuyệt vời mà” đang vui tôi nhớ ra sao hôm nay nàng ấy hỏi tôi trước vậy ta.
Tôi quay sang nàng ấy hỏi: “Hôm nay nàng có chuyện gì vui à”.
“Sao chàng biết vậy?”.
“Bình thường nàng vui nàng mới hỏi ta trước”.
“Thật ra không vui gì mấy, thiếp mới mở tìm được nhà cung cấp trà tân cương và một số loại trà từ các thương nhân”.
“Nàng thương lượng với họ”.
“Đúng rồi, thiếp thương lượng thành công 1 tấn trà các loại”.
Hèn chi nàng ấy vui ra mặt luôn mà nói không vui mấy: “Nàng thích là được rồi miễn đừng gây tổn thương cho bản thân”.
“Cảm ơn chàng”.
Bạn đang đọc truyện trên: DocTruyen.Pro