Ngành quảng cáo
Leo NDT2k
2024-07-03 12:57:22
Tối đó tôi cũng soạn thảo rồi duyệt các tấu chương, miền trung quanh năm bão lũ nên tôi rất chú ý. Mặt khác tôi cũng phải mua thêm các động cơ hơi nước hoặc chỉ ích phải tạo nhà máy lắp ráp động cơ hơi nước để phát triển ngành công nghiệp và quy hoạch để phát triển Nam bộ vì Nam bộ là vùng nông nghiệp lơn của cả nước. Hôm sau khi thượng triều tôi đi thẳng vào vấn đề: "việc in ấn đã được giải quyết nên việc cung cấp thông tin cho người dân sẽ được thuận tiện hơn. Mặc khác các loại giấy tờ in ấn hoặc các giấy tờ liên quan sẽ dùng song song chữ Nôm và chữ quốc ngữ trong mọi lĩnh vực. Các khanh phải chú ý".
Các quan đều xôn xao khi phải dùng song song hai chữ, tôi nói tiếp: "mọi thứ đều có mặt lợi và mặt hại, trẫm biết cân nhắc khi sử dụng nên các khanh đừng lo".
Có một quan đại thần lên tiếng: "về vấn đề tôn giáo của người Tây đang gặp khó khăn và các tu sĩ muốn in ấn các cuốn kinh thánh. Thần e sợ trong đó có vài thứ gây hại cho Đại Nam".
Các quan cũng nói: "đúng đúng, không thể tin tưởng vào nó được".
Tôi cũng đã nghĩ tới vấn đề này rồi nên tôi cho thái giám truyền thánh chỉ xuống lên tiếng: "việc in ấn các cuốn sách liên quan tới tôn giáo trẫm đã ghi cụ thể trong thánh chỉ nên khanh sẽ đưa cho các tu sĩ đó, các khanh quá thận trọng rồi".
"Thần tuân chỉ".
"Như các khanh đã biết trẫm chính thức mở một tòa soạn để sản xuất và phát hành báo chí, đưa tới mọi người dân các thông tin cần thiết. Các máy in sẽ thuộc quản lý của tòa soạn và tòa soạn sẽ thuộc hộ bộ".
Các quan đều gật gù với triễn vọng của tòa soạn và khen ngợi. Tôi cũng nói về vấn đề động cơ hơi nước luôn: "trẫm sẽ bàn tính với Tom về động cơ hơi nước. Trước mắt trẫm sẽ dùng vàng trong ngân khố để mua thêm động cơ hơi nước".
Thắng lên tiếng: "nếu dùng ngân khố để mua như vậy trong thời gian dài sẽ làm Đại Nam lâm vào nhiều thứ quá tầm kiểm soát".
Tôi thở dài đáp: "Trẫm biết điều đó và trẫm cũng tính mở nhà xưởng để sản xuất phụ tùng không bị phụ thuộc vào các nước đó. Hôm nay đến vậy thôi, bãi triều".
Khi thượng triều xong, tôi phải gặp phái đoàn của thương nhân Anh. Tôi cho Tom vào thư phòng, Tom cúi chào tôi: "Thần vinh dự khi gặp được bệ hạ".
"Trẫm muốn gặp ngươi bàn về một số thứ liên quan tới động cơ hơi nước, ngươi ngồi đi" rồi đưa ta chỉ vào ghế ngồi bên trái.
"Thần hiểu rồi ạ" và Tom đi tới ghế ngồi.
Khi ngồi xuống Tom cầm ly uống mọt ngụm nước rồi lên tiếng: "vậy là bệ hạ muốn mua thêm động cơ hơi nước".
"Ngươi đoán đúng một ý thôi. Ngoài việc mua thêm động cơ hơi nước, trẫm muốn xây dựng nhà máy lắp ráp các bộ phận của động cơ hơi nước" tôi nói.
"À thì ra bệ hạ muốn tiết kiệm chi phí. Bệ hạ quá tinh ý”.
"Ngươi cũng đâu kém gì trẫm. Với sự tinh tường đó của ngươi thì trẫm có thể tin tưởng được ngươi không?" rồi đặt ly nước xuống bàn và đưa đôi mắt nhìn thẳng vào mắt Tom.
Tom hơi lúng túng đáp: "thần không có ý gì đâu ạ".
"Trẫm chỉ nói vậy thôi. Phải ghi giấy trắng mực đen để đảm bảo đúng không?" tôi cười.
"Vậy để thần chuẩn bị ạ".
"Nếu ngươi chuẩn bị thì trẫm muốn thêm điều khoản dùng lao động Đại Nam và nô lệ da đen" tôi dặn them.
"Ngày mai sé đưa bản hợp đồng cho bệ hạ" và lui ra ngoài.
Tôi ngồi dựa lưng vào ghế nhắm mắt suy nghĩ về hội Tam Hoàng và việc phát triển vụ lúa, tôi ngồi bật dậy rồi mau chóng giải quyết các vấn đề còn tồn động. Tôi còn sai bên hộ bộ khai hoang các khu rừng và đào các con kêng để dẫn nước trồng chọt, ngoài ra còn cho nghiên cứu các giống lúa mới để thích nghi với môi trường.
Đến trưa tôi đến ăn chung với Ngọc Bảo, muội ấy cứ cười mãi khi các thiết kế của muội tạo ra các bộ đồ rất đẹp, rất hợp thời.
"Muội cười gì vậy?".
"Muộn vui lắm muội muốn các bộ đồ đó muội tạo ra sẽ được mọi người đón nhận".
Tôi gắp mực vào chén muội ấy rồi nói: "muội ăn đi, huynh sẽ giúp muội quảng cáo nó".
Muội ấy ngơ ngác nhìn tôi: "quảng cáo là gì?".
Tôi gãi đầu: "quảng cáo là việc dùng hình ảnh và chức viết để mọi người biết đến sản phẩm đó".
"Muội hiểu rồi".
Vậy là bữa ăn cũng diễn ra một cách thoải mái và vui nhộn. Tôi cũng lên kế hoạch cho việc quảng cáo sản phẩm một cách chuyên nghiệp và tôi dành một buổi để phát triển ngành quảng cáo.
Hôm sau, Tom cũng đưa tôi bản hợp đồng về vấn đề động cơ hơi nước, nhà máy lấp ráp và người lao động di cư. Phải tốn khá nhiều vàng nhưng tôi lại có nguồn thu khi bán các sản phẩm Đại Nam và cho thuê đất nhưng tôi cũng phải tính tới việc bảo vệ môi trường khi có nhà máy. Mặt khác Cẩm y vệ đã cài được người vào hội Tam Hoàng rồi và phân cấp của hội giống một quốc gia nhưng địa bàn lại rất rộng. Lúc thượng triều tôi nói những vấn đề mới cần giải quyết.
“Trẫm đã giải quyết xong vấn đề máy hơi nước, sau đây trẫm muốn phát triển ngành quảng cáo”.
Các quan đều không hiểu những từ ngũ đó và mơ hồ, tôi phải giải thích rõ cho họ hiểu: “Ngành quản cáo là khi có máy in và báo chúng ta có thể sản xuất tờ rơi và áp phích với số lượng lớn hơn. Sử dụng công nghệ mới này, mọi người có thể quảng cáo bất cứ thứ gì từ một cửa hàng đến các sản phẩm của triều đình, người dân hoặc các nghệ thuật dân gian địa phương. Mặt khác trẫm muốn tạo các bảng quảng cáo cở lớn tại bến cảng cho phép mọi thứ được phổ biến và truyền bá thông điệp từ người làm ra biển quảng cáo”.
“Nếu các hoạt động quảng cáo đó làm ảnh hưởng xã hội và vấn đề nhận thức người tiêu dùng lẫn thẩm mỹ của ngành quảng cáo đó dẫn tới nhiều hệ lụy” một vị quan lên tiếng.
“Khanh nói rất đúng và đi vào trọng tâm rồi đó, trẫm cho các khanh thời gian là một tuần góp các quan điểm, cách phòng tránh của bản thân về ngành quảng cáo rồi trẫm sẽ tổng hợp lại và soạn thành luật quảng cáo. Ngành quảng cáo sẽ thuộc hộ bộ còn việc tiến hành xây dựng các biển quảng cáo lơn thì Công bộ phải tính toán kỹ và trình lên cho trẫm”.
Vậy là việc quảng cáo cũng giải quyết xong.
Các quan đều xôn xao khi phải dùng song song hai chữ, tôi nói tiếp: "mọi thứ đều có mặt lợi và mặt hại, trẫm biết cân nhắc khi sử dụng nên các khanh đừng lo".
Có một quan đại thần lên tiếng: "về vấn đề tôn giáo của người Tây đang gặp khó khăn và các tu sĩ muốn in ấn các cuốn kinh thánh. Thần e sợ trong đó có vài thứ gây hại cho Đại Nam".
Các quan cũng nói: "đúng đúng, không thể tin tưởng vào nó được".
Tôi cũng đã nghĩ tới vấn đề này rồi nên tôi cho thái giám truyền thánh chỉ xuống lên tiếng: "việc in ấn các cuốn sách liên quan tới tôn giáo trẫm đã ghi cụ thể trong thánh chỉ nên khanh sẽ đưa cho các tu sĩ đó, các khanh quá thận trọng rồi".
"Thần tuân chỉ".
"Như các khanh đã biết trẫm chính thức mở một tòa soạn để sản xuất và phát hành báo chí, đưa tới mọi người dân các thông tin cần thiết. Các máy in sẽ thuộc quản lý của tòa soạn và tòa soạn sẽ thuộc hộ bộ".
Các quan đều gật gù với triễn vọng của tòa soạn và khen ngợi. Tôi cũng nói về vấn đề động cơ hơi nước luôn: "trẫm sẽ bàn tính với Tom về động cơ hơi nước. Trước mắt trẫm sẽ dùng vàng trong ngân khố để mua thêm động cơ hơi nước".
Thắng lên tiếng: "nếu dùng ngân khố để mua như vậy trong thời gian dài sẽ làm Đại Nam lâm vào nhiều thứ quá tầm kiểm soát".
Tôi thở dài đáp: "Trẫm biết điều đó và trẫm cũng tính mở nhà xưởng để sản xuất phụ tùng không bị phụ thuộc vào các nước đó. Hôm nay đến vậy thôi, bãi triều".
Khi thượng triều xong, tôi phải gặp phái đoàn của thương nhân Anh. Tôi cho Tom vào thư phòng, Tom cúi chào tôi: "Thần vinh dự khi gặp được bệ hạ".
"Trẫm muốn gặp ngươi bàn về một số thứ liên quan tới động cơ hơi nước, ngươi ngồi đi" rồi đưa ta chỉ vào ghế ngồi bên trái.
"Thần hiểu rồi ạ" và Tom đi tới ghế ngồi.
Khi ngồi xuống Tom cầm ly uống mọt ngụm nước rồi lên tiếng: "vậy là bệ hạ muốn mua thêm động cơ hơi nước".
"Ngươi đoán đúng một ý thôi. Ngoài việc mua thêm động cơ hơi nước, trẫm muốn xây dựng nhà máy lắp ráp các bộ phận của động cơ hơi nước" tôi nói.
"À thì ra bệ hạ muốn tiết kiệm chi phí. Bệ hạ quá tinh ý”.
"Ngươi cũng đâu kém gì trẫm. Với sự tinh tường đó của ngươi thì trẫm có thể tin tưởng được ngươi không?" rồi đặt ly nước xuống bàn và đưa đôi mắt nhìn thẳng vào mắt Tom.
Tom hơi lúng túng đáp: "thần không có ý gì đâu ạ".
"Trẫm chỉ nói vậy thôi. Phải ghi giấy trắng mực đen để đảm bảo đúng không?" tôi cười.
"Vậy để thần chuẩn bị ạ".
"Nếu ngươi chuẩn bị thì trẫm muốn thêm điều khoản dùng lao động Đại Nam và nô lệ da đen" tôi dặn them.
"Ngày mai sé đưa bản hợp đồng cho bệ hạ" và lui ra ngoài.
Tôi ngồi dựa lưng vào ghế nhắm mắt suy nghĩ về hội Tam Hoàng và việc phát triển vụ lúa, tôi ngồi bật dậy rồi mau chóng giải quyết các vấn đề còn tồn động. Tôi còn sai bên hộ bộ khai hoang các khu rừng và đào các con kêng để dẫn nước trồng chọt, ngoài ra còn cho nghiên cứu các giống lúa mới để thích nghi với môi trường.
Đến trưa tôi đến ăn chung với Ngọc Bảo, muội ấy cứ cười mãi khi các thiết kế của muội tạo ra các bộ đồ rất đẹp, rất hợp thời.
"Muội cười gì vậy?".
"Muộn vui lắm muội muốn các bộ đồ đó muội tạo ra sẽ được mọi người đón nhận".
Tôi gắp mực vào chén muội ấy rồi nói: "muội ăn đi, huynh sẽ giúp muội quảng cáo nó".
Muội ấy ngơ ngác nhìn tôi: "quảng cáo là gì?".
Tôi gãi đầu: "quảng cáo là việc dùng hình ảnh và chức viết để mọi người biết đến sản phẩm đó".
"Muội hiểu rồi".
Vậy là bữa ăn cũng diễn ra một cách thoải mái và vui nhộn. Tôi cũng lên kế hoạch cho việc quảng cáo sản phẩm một cách chuyên nghiệp và tôi dành một buổi để phát triển ngành quảng cáo.
Hôm sau, Tom cũng đưa tôi bản hợp đồng về vấn đề động cơ hơi nước, nhà máy lấp ráp và người lao động di cư. Phải tốn khá nhiều vàng nhưng tôi lại có nguồn thu khi bán các sản phẩm Đại Nam và cho thuê đất nhưng tôi cũng phải tính tới việc bảo vệ môi trường khi có nhà máy. Mặt khác Cẩm y vệ đã cài được người vào hội Tam Hoàng rồi và phân cấp của hội giống một quốc gia nhưng địa bàn lại rất rộng. Lúc thượng triều tôi nói những vấn đề mới cần giải quyết.
“Trẫm đã giải quyết xong vấn đề máy hơi nước, sau đây trẫm muốn phát triển ngành quảng cáo”.
Các quan đều không hiểu những từ ngũ đó và mơ hồ, tôi phải giải thích rõ cho họ hiểu: “Ngành quản cáo là khi có máy in và báo chúng ta có thể sản xuất tờ rơi và áp phích với số lượng lớn hơn. Sử dụng công nghệ mới này, mọi người có thể quảng cáo bất cứ thứ gì từ một cửa hàng đến các sản phẩm của triều đình, người dân hoặc các nghệ thuật dân gian địa phương. Mặt khác trẫm muốn tạo các bảng quảng cáo cở lớn tại bến cảng cho phép mọi thứ được phổ biến và truyền bá thông điệp từ người làm ra biển quảng cáo”.
“Nếu các hoạt động quảng cáo đó làm ảnh hưởng xã hội và vấn đề nhận thức người tiêu dùng lẫn thẩm mỹ của ngành quảng cáo đó dẫn tới nhiều hệ lụy” một vị quan lên tiếng.
“Khanh nói rất đúng và đi vào trọng tâm rồi đó, trẫm cho các khanh thời gian là một tuần góp các quan điểm, cách phòng tránh của bản thân về ngành quảng cáo rồi trẫm sẽ tổng hợp lại và soạn thành luật quảng cáo. Ngành quảng cáo sẽ thuộc hộ bộ còn việc tiến hành xây dựng các biển quảng cáo lơn thì Công bộ phải tính toán kỹ và trình lên cho trẫm”.
Vậy là việc quảng cáo cũng giải quyết xong.
Bạn đang đọc truyện trên: DocTruyen.Pro