Cuộc Sống Của Nữ Phụ Trong Truyện Điền Văn
Chương 37
Xuân Vị Lục
2024-09-01 14:06:07
Thực ra nhà bà ta cũng bước ra từ nông thôn, có điều sống trong thành nhiều năm, cho nên không quen nhìn cảnh đàn bà phụ nữ la lối om sòm kiểu này.
Tiểu Lý thị lăn một vòng trên đất, sau đó quay sang mắng Điền thị và ông năm Dư: “Thường ngày Bội Bội nhà ngươi ăn gì, chỉ để lại đồ thừa cho Đậu Xanh nhà chúng ta ăn, chúng ta cũng chưa nói gì. Bây giờ nhà này ông bà vẫn đang cai quản, chú năm muốn dọn ra ngoài như chú ba hay sao?”
Dư Đại Lang cũng nói theo vợ mình: “Đúng thế, hàng năm thím năm cho nhà họ Điền bao nhiêu lương thực, chúng ta nào có ai nói gì? Chuyện này sắp xong rồi, hai người các ngươi lại diễn trò này à?” Không thể không nói, Tiểu Lý thị và Dư Đại Lang đúng là hai vợ chồng. Dư Đại Lang cũng thật giỏi quấy nhiễu.
Bà cụ Dư phun một ngụm nước bọt vào Điền thị. Nếu không phải nể Điền thị đang mang thai, có khi bà ta còn định tiến lên đạp cho hai phát. Bà ta chống nạnh chỉ vào Điền thị: “Đồ tiện nhân, muốn đi à. Được, mau cút cho ta. Xem bộ dạng ngươi kìa, ngươi dám đi ra mà không cần thứ gì sao?”
Phải nói bà cụ Dư cũng hơi khâm phục gia đình ông ba Dư, ít nhất người ta còn có khí phách. Người ta cũng chẳng đòi hỏi gì, cứ thế dọn ra ở riêng.
Bà ta cũng dự liệu trước Điền thị không dám đi. Nhà họ Điền đã nghèo đến mức nào, ai mà không biết?
Cuộc cãi vã này nhanh chóng lắng xuống.
Trời đã vào khuya, nhà Dư Dung vẫn còn sáng đèn. Dư Dung ngáp mấy cái, Trương thị bèn giục nàng đi ngủ: “Con còn nhỏ, không chịu nổi đâu, mau đi ngủ đi!”
Dư Dung lắc đầu: “Không sao ạ, biết đâu cha sắp về đến nhà rồi.”
Hai mẹ con các nàng ở cạnh nhau là lại nói không hết chuyện, hơn nữa Trương thị luôn nghiêm túc lắng nghe mọi ý kiến của Dư Dung.
“Nương, con nhớ người ta hay nói môn đăng hộ đối. Hiện giờ chúng ta đang nghèo, hay là chuyên tâm làm việc vài năm. Con cũng sẽ tự tích trữ của hồi môn. Sau này của hồi môn nhiều lên, nhà mình cũng có chỗ nương tựa, người muốn cưới con đương nhiên sẽ không thua kém.”
Đây cũng là ý tưởng của Dư Dung. Dư Dung chưa từng làm công việc đồng áng. Nếu thật sự gả cho một nông dân, chữ nghĩa không biết, nói năng cũng không trôi chảy. Nhưng nếu muốn gả vào trong thành, nhất định phải có tài sản riêng của mình mới được.
Trương thị nghe xong vô cùng tán thành: “Ta cũng nghĩ vậy. Con xem Đường An mà Đào Nhi gả cho đó. Ai cũng nói con bé được gả vào nơi tốt.
Tiểu Lý thị lăn một vòng trên đất, sau đó quay sang mắng Điền thị và ông năm Dư: “Thường ngày Bội Bội nhà ngươi ăn gì, chỉ để lại đồ thừa cho Đậu Xanh nhà chúng ta ăn, chúng ta cũng chưa nói gì. Bây giờ nhà này ông bà vẫn đang cai quản, chú năm muốn dọn ra ngoài như chú ba hay sao?”
Dư Đại Lang cũng nói theo vợ mình: “Đúng thế, hàng năm thím năm cho nhà họ Điền bao nhiêu lương thực, chúng ta nào có ai nói gì? Chuyện này sắp xong rồi, hai người các ngươi lại diễn trò này à?” Không thể không nói, Tiểu Lý thị và Dư Đại Lang đúng là hai vợ chồng. Dư Đại Lang cũng thật giỏi quấy nhiễu.
Bà cụ Dư phun một ngụm nước bọt vào Điền thị. Nếu không phải nể Điền thị đang mang thai, có khi bà ta còn định tiến lên đạp cho hai phát. Bà ta chống nạnh chỉ vào Điền thị: “Đồ tiện nhân, muốn đi à. Được, mau cút cho ta. Xem bộ dạng ngươi kìa, ngươi dám đi ra mà không cần thứ gì sao?”
Phải nói bà cụ Dư cũng hơi khâm phục gia đình ông ba Dư, ít nhất người ta còn có khí phách. Người ta cũng chẳng đòi hỏi gì, cứ thế dọn ra ở riêng.
Bà ta cũng dự liệu trước Điền thị không dám đi. Nhà họ Điền đã nghèo đến mức nào, ai mà không biết?
Cuộc cãi vã này nhanh chóng lắng xuống.
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Trời đã vào khuya, nhà Dư Dung vẫn còn sáng đèn. Dư Dung ngáp mấy cái, Trương thị bèn giục nàng đi ngủ: “Con còn nhỏ, không chịu nổi đâu, mau đi ngủ đi!”
Dư Dung lắc đầu: “Không sao ạ, biết đâu cha sắp về đến nhà rồi.”
Hai mẹ con các nàng ở cạnh nhau là lại nói không hết chuyện, hơn nữa Trương thị luôn nghiêm túc lắng nghe mọi ý kiến của Dư Dung.
“Nương, con nhớ người ta hay nói môn đăng hộ đối. Hiện giờ chúng ta đang nghèo, hay là chuyên tâm làm việc vài năm. Con cũng sẽ tự tích trữ của hồi môn. Sau này của hồi môn nhiều lên, nhà mình cũng có chỗ nương tựa, người muốn cưới con đương nhiên sẽ không thua kém.”
Đây cũng là ý tưởng của Dư Dung. Dư Dung chưa từng làm công việc đồng áng. Nếu thật sự gả cho một nông dân, chữ nghĩa không biết, nói năng cũng không trôi chảy. Nhưng nếu muốn gả vào trong thành, nhất định phải có tài sản riêng của mình mới được.
Trương thị nghe xong vô cùng tán thành: “Ta cũng nghĩ vậy. Con xem Đường An mà Đào Nhi gả cho đó. Ai cũng nói con bé được gả vào nơi tốt.
Bạn đang đọc truyện trên: DocTruyen.Pro